Tiềm năng du lịch từ Đảo Cò là rất lớn, để khai thác bền vững nguồn lợi du lịch địa phƣơng này ban quản lý Đảo Cò cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng cần phải tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.
a, Tuyên truyền
Công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ đàn cò cần đƣợc thực hiện đối với ngƣời dân sống xung quanh Đảo Cò. Biện pháp tuyên truyền bao gồm:
- Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ đàn cò, không săn bắn cò, vạc vào chƣơng trình giảng dạy cho các trƣờng từ tiểu học đến trung học phổ thông trong địa bàn xã, huyện. Tổ chức các đợt tham quan, ngoại khóa đến Đảo Cò để tìm hiểu, khám phá đời sống của cò, vạc.
- Tăng cƣờng công tác thu gom rác thải, dọn vệ sinh môi trƣờng thôn xóm, thu gom tiêu hủy vỏ bao bì thuốc BVTV, tuyên truyền khuyến khích ngƣời dân sử dụng các sản phẩm hữu cơ không độc hại trong sản xuất nông nghiệp.
- Lồng ghép nội dung bảo vệ cò, không săn bắn, buôn bán cò, vạc vào chƣơng trình hội họp, văn nghệ của thôn, xóm và xã.
- Tổ chức định kỳ trồng cây trên Đảo Cò, chọn các loại cây vừa có tác dụng hạn chế đƣợc ô nhiễm do phân cò vạc đối với môi trƣờng đất, nƣớc vừa có khả năng làm nơi cƣ trú làm tổ cho cò vạc (nhƣ cây sậy…) để trồng trên đảo.
- Nâng cao nhận thức giá trị văn hóa và bảo tồn đàn cò, vạc cho cộng đồng thông qua hội họp, văn nghệ quần chúng thôn, xã.
Học viên Dương Văn Vinh 87
- Sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: Đài, báo, truyền hình của địa phƣơng để phổ biến kiến thức về bảo tồn động vật hoang dã nói chung và cò, vạc nói riêng.
- Tạo sự gắn kết (hợp tác) giữa BQL Đảo Cò, với cộng đồng xung quanh thông qua đối thoại để họ hiểu hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái bảo vệ đàn cò vạc, việc phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò đã mang lại cơ hội phát triển kinh tế tăng thu nhập trƣớc hết cho các hộ dân sống xung quanh đảo vì vậy chính họ phải là những ngƣời tiên phong trong công tác bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ đàn cò vạc tạo ra sự phát triển bền vững cho chính họ.
b, Giáo dục, đào tạo
Hiện nay, kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trƣờng sinh thái cũng nhƣ bảo tồn đàn cò, vạc của các cán bộ BQL Đảo Cò chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân trong quá trình quản lý, chƣa qua một lớp tập huấn, đào tạo cơ bản nào do cơ quan chuyên ngành về bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo tồn đàn cò đƣợc tổ chức.
Để nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo tồn Đảo Cò cho các cán bộ nêu trên, cơ quan chức năng về bảo tồn của tỉnh Hải Dƣơng cần có kế hoạch bồi dƣỡng, tập huấn về kiến thức về bảo vệ môi trƣờng sinh thái và các biện pháp bảo tồn đàn cò cho cán bộ quản lý Đảo Cò và một số cán bộ liên quan của địa phƣơng nhƣ: Lãnh đạo UBND xã, chủ tịch các hội, đoàn thể chính trị - xã hội, trƣởng, phó thôn. Những cán bộ đƣợc tập huấn này sẽ là những ngƣời sẽ phổ biến lại cho ngƣời dân trong vùng. Các đợt tập huấn có thể tổ chức 1 đến 2 ngày ngay tại Đảo Cò.
3.5.8. Bảo vệ môi trƣờng dựa vào cộng đồng
Bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ đàn cò vạc không chỉ là nhiệm của chính quyền địa phƣơng, của ban quản lý Đảo Cò mà còn của ngƣời dân sống xung quanh đảo vì họ là những ngƣời đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất từ việc duy trì bảo tồn đàn cò vạc và môi trƣờng sinh sống của chúng. Vì vậy, việc bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ đàn cò vạc là quyền lợi là nghĩa vụ của những ngƣời dân nơi đây. Để làm đƣợc điều này chính
Học viên Dương Văn Vinh 88
quyền địa phƣơng và ngƣời dân cùng nỗ lực, bên cạnh ý thức vì môi trƣờng của từng ngƣời dân thì chính quyền địa phƣơng cũng cần đƣa ra các chế tài xử phạt, cảnh cáo nếu vi phạm các quy định chung, khen thƣởng, tuyên dƣơng khi có những đóng góp tích cực trong công tác bảo vệ môi trƣờng chung, chính quyền xã Chi Lăng Nam cần hƣớng dẫn, chỉ đạo các thôn xóm trong việc BVMT, xây dựng các hƣơng ƣớc, quy ƣớc chung của từng thôn làng.
Dự thảo hƣơng ƣớc, quy ƣớc phải đƣợc nhân dân trên địa từng thôn bàn thảo luận, đƣợc hội nghị cử tri hoặc hội nghị đại biểu hộ gia đình ở từng thôn thông qua và đƣợc ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt trƣớc khi thi hành nhằm bảo đảm nội dung của hƣơng ƣớc, quy ƣớc không trái với các quy định của pháp luật hiện hành, không chứa đựng các quy định xử phạt nặng nề, các khoản phí và lệ phí có thể gây thiệt hại hoặc làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời dân.
Một số nội dung mà bản hƣơng ƣớc cần đề cập quy định để hƣớng tới mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ đàn cò vạc của địa phƣơng:
Điều 1: Tất cả ngƣời dân trong thôn phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng, không đổ rác, chất thải, vứt bỏ các động vật chết ra sông hồ…Thực hiện tốt các quy định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Điều 2: Hàng năm, thôn có kế hoạch trồng cây phòng hộ và cây bóng mát ở các nơi đã đƣợc quy hoạch của thôn. Nghiêm cấm mọi ngƣời chặt phá. Nếu ai vi phạm thì tuỳ theo mức độ, thôn sẽ có biện pháp xử lý.
Điều 3: Các hộ đƣợc hƣởng lợi từ việc kinh doanh nhà hàng dịch vụ xung quanh khu vực hồ An Dƣơng hàng tháng phải đóng quỹ chung cho công tác bảo vệ môi trƣờng.
Điều 4: Thực hiện cam kết bảo vệ môi trƣờng đối với các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thôn, có hình thức xử phạt nếu phát hiện sai phạm, mức xử phạt do thôn quy định.
Bên cạnh việc xây dựng các hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng thì chính quyền địa phƣơng xã cũng cần phải có chính sách phát triển kinh tế dựa vào tiềm năng của địa phƣơng, tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu cho các hộ dân từ
Học viên Dương Văn Vinh 89
việc: Cho khách du lịch thuê phòng ở, thu từ các dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, kinh tế trang trại…từ đó ngƣời dân mới có điều kiện hơn trong công tác bảo vệ môi trƣờng.
Học viên Dương Văn Vinh 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
- Đảo Cò Chi Lăng Nam nằm trong hồ An Dƣơng, xã Chi Lăng Nam, Thanh Miện, Hải Dƣơng với diện tích mặt hồ là 90.377,5 m2, với 2 đảo nhỏ diện tích là 7.324,5 m2, là nơi cƣ trú của khoảng 20.000 con cò và 5.000 con vạc.
- Đảo Cò Chi Lăng Nam nằm trong vùng làng quê yên tĩnh với nguồn nƣớc mặt phong phú và có nhiều di tích lịch sử (đền chùa) nổi tiếng và gắn với truyền thuyết về sự hình thành của nó.
- Đảo Cò Chi Lăng Nam đang đƣợc khai thác cho mục đích tham quan và nghiên cứu khoa học. Hàng năm Đảo Cò đón hàng ngàn khách tham quan và thu đƣợc một nguồn kinh phí đáng kể để phục vụ bảo tồn (bổ sung cây cho Đảo Cò và phụ cấp cho cán bộ nhân viên của ban quản lý)
- Môi trƣờng nƣớc hồ An Dƣơng bị ô nhiễm nhẹ bởi chất hữu cơ chủ yếu từ phân cò vạc và nƣớc thải sinh hoạt, chăn nuôi, đồng ruộng xung quanh hồ. Môi trƣờng hông khí tại Đảo Cò bị ô nhiễm bởi mùi của phân cò, vạc.
- Hàm lƣợng tổng số các chất dinh dƣỡng của các mẫu đất Đảo Cò dao động từ trung bình đến giàu. Tại những vị trí có cò vạc sinh sống, các chất dinh dƣỡng tích lũy nhiều hơn so với các vị trí khác.
● Hiệu quả các biện pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng nước hồ An Dương và đất Đảo Cò
+ Thí nghiệm dùng bèo lục bình: Sau 30 ngày xử lý các chỉ tiêu SS, BOD5, COD lần lƣợt giảm 27,6%, 28 % và 30,3% ở thùng xốp thả bèo 1/3 diện tích mặt thùng. Sau 45 ngày Pts giảm 41%, Nts giảm 40,5%, NH4+ giảm 53,3%, NO3
-
giảm 59,1% so với mẫu ban đầu.
+ Thí nghiệm dùng sậy xử lý nƣớc lẫn phân cò vạc: SS giảm 25,2%, BOD5
giảm 26,2% và COD giảm 32,8%, các chỉ tiêu NO3 -
, NH4 +
, Pts, Nts giảm tƣơng đối nhiều sau khi đƣợc xử lý bằng sậy, đặc biệt chỉ tiêu NO3
-
Học viên Dương Văn Vinh 91
+ Thí nghiệm dùng sậy xử lý đất lẫn phân cò vạc: Nts giảm 12,8%, P2O5 giảm 23,1%, K2O giảm 5,9%.
+ Thí nghiệm sử dụng vật liệu lọc sỏi, xỉ than, cát có bổ sung hóa chất SANBOS để xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc: SS giảm 70,6% sau 3 ngày xử lý và 72,2% sau 5 ngày xử lý, NO3
-
giảm 69,7% sau 3 ngày và đến ngày thứ 5 thì giảm đƣợc 76,9%, các chỉ tiêu khác nhƣ BOD5, COD, NH4
+
, Pts, Nts đều giảm đƣợc trên 50% sau 3 ngày xử lý.
+ Thí nghiệm sử dụng vật liệu lọc sỏi, xỉ than, cát có bổ sung chế phẩm EM để xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc: SS giảm 62,3% sau 3 ngày và đến ngày thứ 5 giảm 71,2%, BOD5 sau 3 ngày xử lý giảm đƣợc 53,7% và giảm 68,1% sau 5 ngày, COD sau 3 ngày giảm 41,3% và sau 5 ngày giảm 57,1%, đạt hiệu quả cao nhất là NO3- sau 3 ngày giảm đƣợc 69,2%, đến ngày thứ 5 giảm đƣợc 74,7%, các chỉ tiêu còn lại nhƣ Nts, Pts, NH4+ đều giảm đƣợc ≥ 35% so với mẫu ban đầu.
Sử dụng kết hợp các biện pháp kỹ thuật:
- Thả bèo lục bình: Tổng diện tích của các ô bèo chiếm không quá 30% diện tích mặt nƣớc để không làm cản trở sự lƣu thông dòng chảy và ảnh hƣởng tới hoạt động giao thông chở khách thăm quan Đảo Cò. Bèo đƣợc thả cố định trong các khung làm bằng tre hoặc luồng, thả gần sát Đảo Cò và khu ven bờ đặc biệt là khu vực gần cống tiếp nhận nƣớc thải của khu dân cƣ.
- Sậy đƣợc trồng ở vùng đất mép Đảo Cò là nơi tiếp giáp giữa Đảo Cò và vùng nƣớc hồ An Dƣơng, vùng nƣớc này là nơi có nồng độ chất ô nhiễm do phân cò vạc cao nhất, ngoài ra sậy còn có thể đƣợc trồng ở kênh nối giữa hồ Triều Dƣơng và hồ An Dƣơng để cải thiện đƣợc một phần chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của các hộ dân sống dọc hai bên kênh trƣớc khi vào hồ An Dƣơng.
- Xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc bằng kè bờ bao quanh đảo kết hợp sử dụng lọc (sỏi, xỉ than, cát vàng) và chế phẩm sinh học để hạn chế ô nhiễm chất thải của đàn cò, vạc trên đảo: Bản chất của hóa chất SANBOS dùng trong thí nghiệm là dựa vào khả năng kết tủa, keo tụ để loại bỏ ô nhiễm do đó khi SANBOS đã hết khả năng keo tụ thì hiệu quả xử lý cũng sẽ bị giảm, trong khi đó chế phẩm
Học viên Dương Văn Vinh 92
EM có khoảng 80 loài vi sinh, chúng dùng phân cò vạc là nguồn thƣớc ăn để nhân sinh khối vì vậy tuổi thọ xử lý của EM cao hơn so với SANBOS. Vì vậy, nên chọn chế phẩm EM để xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc.
● Các giải pháp quản lý đã được đề xuất
Để nâng cao hiệu quả nƣớc hồ An Dƣơng các giải pháp quản lý cũng đƣợc đề xuất nhƣ: Ngăn chặn ô nhiễm tại nguồn phát thải; Quản lý các hoạt động sản xuất nông nghiệp; Định hƣớng không gian quy hoạch; Quản lý các hoạt động du lịch; Xây dựng cơ chế, chính sách, quy định hợp lý cho Đảo Cò; Xây dựng cơ sở hạ tầng BVMT; Biện pháp tuyên truyền giáo dục; Bảo vệ môi trƣờng dựa vào cộng đồng.
2. KIẾN NGHỊ
- UBND tỉnh Hải Dƣơng và huyện Thanh Miện, cơ quan quản lý tài nguyên môi trƣờng các cấp của tỉnh Hải Dƣơng cần quan tâm thích đáng và có kế hoạch cụ thể để bảo tồn Đảo Cò, bảo vệ môi trƣờng sinh thái khu vực hồ An Dƣơng.
- Cần kết hợp các biện pháp xử lý, các giải pháp quản lý để hạn chế tối đa các chất ô nhiễm xâm nhập vào hồ An Dƣơng.
Học viên Dương Văn Vinh 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và kĩ thuật, TP Hồ Chí Minh
2. Đặng Đình Ba ̣ch (2006, Hóa học môi trường, NXB Khoa học và Môi trƣờng. 3. Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng (2005), Sử dụng chế phẩm EM để xử lý môi trường nông thôn, Hà Nội
4. Cục bảo vệ môi trƣờng (2006), Xây dựng mô hình bảo vệ môi trường trong du lịch sinh thái - văn hoá, Triển khai áp dụng thí điểm tại khu du lịch Tràng An, Ninh Bình, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội.
5. Nguyễn Cử (2005), Một số kết quả điều tra nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học chim ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học về môi trƣờng và phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
6. Nguyễn Cử (2006), Xây dựng mô hình quản lý vườn chim Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, Dự án GEF/SGP.
7. Trần Văn Chiến, Phan Trung Quý (2006), “Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt bằng một số loài thủy thực vật”, Tạp chí khoa học đất, (25), tr. 118-120.
8. Lê Diên Dực, Trần Thu Phƣơng (2003), Vai trò của cộng đồng trong phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học, Tài liệu dự án “Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng tại Trung Quốc và Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội.
9.Thế Đạt (2003), Du lịch và du lịch sinh thái, NXB Lao Động.
10. Trần Đức Hạ (2006), Xử Lý nước thải đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
11. Lê Văn Khoa , Nguyễn Xuân Cƣ̣ , Lê Đƣ́c , Trần Khắc Hiê ̣p , Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - cây trồng, NXB Giáo du ̣c.
Học viên Dương Văn Vinh 94
12. Nguyễn Thị Loan, Trần Văn Quy (2010), “Nghiên cứu sử dụng đất ngập nƣớc nhân tạo để xử lý nƣớc sông Tô Lịch cho mục đích sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí hoa học, Khoa học Tự Nhiên và công nghệ, ĐHQGHN, 26(5S).
13. Nguyễn Thị Loan, Trần Yêm, Hoàng Minh Lâm, Trƣơng Văn Viết (2010), “Đánh giá khả năng xử lý các hợp chất nitơ trong nƣớc sông Tô Lịch của hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo với một số loài thực vật thủy sinh khác nhau”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự Nhiên và công nghệ, ĐHQGHN, 26(5S).
14. Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Giáo dục.
15. Vũ Thị Lý (2004), “Giảipháp xử lý nƣớc hồ bằng công nghệ vi sinh - EM”, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ, tr. 12.
16. Trần Hải Miên (2008), Nghiên cứu thành phần loài chim và một số đặc điểm sinh thái học của các loài chim nước làm tổ tại vườn chim Chi Lăng Nam Thanh Miện, Hải Dương, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSPHN.
17. Nguyễn Quang Mỹ (1998). Kết quả bước đầu nghiên cứu du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tâp báo cáo hội thảo về DLST và phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.
18. Trƣơng Thị Nga, Lƣơng Nhã Ca, Trƣơng Hoàng Đan, Nguyễn Xuân Lộc, Nguyễn Công Thuận (2007), “Xử lý nƣớc thải chăn nuôi bằng bèo tai tƣợng và bèo