9. Đúng gúp mới của đề tài
2.4. Tiến trỡnh nghiờn cứu
Nghiờn cứu giao tiếp của cha mẹ đối với con cú chứng tự kỷ được tiến hành nghiờn cứu theo 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn chuẩn bị:
- Thời gian: 3 thỏng ( từ thỏng 10 năm 2009 đến thỏng 1 năm 2010)
- Nhiệm vụ: sưu tầm, nghiờn cứu tài liệu cú liờn quan đến đề tài và xõy dựng hoàn chỉnh đề cương nghiờn cứu.
Giai đoạn điều tra, khảo sỏt thử, kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi và chỉnh sửa bảng hỏi.
- Thời gian: 3 thỏng (từ thỏng 2 đến thỏng 4 năm 2010 )
- Nhiệm vụ: tiếp xỳc với một số khỏch thể nghiờn cứu: ỏp dụng cỏc phương phỏp và cụng cụ hỗ trợ nghiờn cứu trờn cỏc khỏch thể đú. Từ đú xử lý sơ bộ kết quả thu được và trờn cơ sở đú điều chỉnh lại cỏc phương phỏp nghiờn cứu cho phự hợp (nếu cần)
Giai đoạn điều tra, khảo sỏt chớnh thức:
- Thời gian: 6 thỏng (từ 5 đến thỏng 10 năm 2010)
- Nhiệm vụ: ỏp dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu để điều tra khảo sỏt trờn diện rộng khỏch thể nghiờn cứu; thu nhận và xử lý, phõn tớch kết quả nghiờn cứu. Từ đú đưa ra cỏc kết luận, kiến nghị.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Để thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi đó lựa chọn nội thành Hà Nội làm địa bàn nghiờn cứu. Đõy là nơi đặc trưng về kinh tế, văn húa, y tế, giỏo dục… đồng thời theo như nhận định của cỏc bỏc sỹ, nội thành Hà Nội là nơi tập trung đụng cỏc trẻ tự kỷ, hầu như những gia đỡnh cú trẻ mắc chứng tự kỷ đều đưa về khu vực nội thành Hà Nội để thăm khỏm, chẩn đoỏn và trị liệu.
Chỳng tụi đó sử dụng nhiều phương phỏp nghiờn cứu, nhiều cụng cụ nghiờn cứu khỏc nhau, trong đú tập trung chủ yếu là cỏc phương phỏp nghiờn cứu của tõm lý học để phục vụ yờu cầu nghiờn cứu của đề tài. Nhằm thu thập được thụng tin mang tớnh chiều sõu và cú dẫn chứng cụ thể, chỳng tụi đồng thời sử dụng hai phương phỏp như điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sõu. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh thực hiện, chỳng tụi cũng sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp để cú thể thu thập được cỏc thụng tin cụ thể, thực tế để bổ sung cho dữ liệu của đề tài.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
Người cha và người mẹ làm nờn một đơn vị gia đỡnh mà cỏi khung của nú là cấu trỳc cỏc mối quan hệ chằng chịt, bao hàm hệ thống cỏc nguyờn tắc, chuẩn
mực đạo đức được xõy dựng từ cỏc quy tắc, chuẩn mực đạo đức trờn nền văn húa, xó hội. Sự phỏt triển của đứa con phụ thuộc rất lớn vào đơn vị gia đỡnh ấy. Người cha người mẹ - người nuụi dưỡng trẻ trực tiếp là người ảnh hưởng nhiều nhất đến đứa trẻ trong thời kỳ thơ ấu. Đú là thời kỳ quan trọng nhất trong việc hỡnh thành cỏc phẩm chất nhõn cỏch, để lại dấu ấn sõu sắc trong cuộc đời về sau của đứa trẻ. Vậy với những đứa trẻ mắc chứng tự kỷ, cha mẹ đó tỏc động như thế nào thụng qua giao tiếp với đứa trẻ?
Như chỳng ta đó biết giao tiếp được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh tiếp xỳc giữa cha mẹ với trẻ. Một đứa trẻ khi cũn là thai nhi sống "cộng sinh" trong bụng mẹ đó hũa nhập hoàn toàn cựng người mẹ. Ngay khi đứa trẻ ra đời, đứa trẻ đó cú nhu cầu được người mẹ ụm ấp, õu yếm, nựng nịu, chăm súc... Khụng những người mẹ cú vai trũ rất lớn đối với sự phỏt triển mọi mặt của đứa trẻ mà người cha cũng là nhõn vật trụ cột - là tượng trưng cho luật lệ và trật tự gia đỡnh.
Trước khi đi vào cỏc kết quả nghiờn cứu cụ thể của đề tài chỳng ta cựng xem xột đặc điểm của khỏch thể nghiờn cứu trong bảng số liệu sau:
Bảng 3.1: Một số đặc điểm của khỏch thể nghiờn cứu.
Đặc điểm Số lượng %
Giới tớnh của trẻ
Nam 61 87,1
Mức độ tự kỷ của trẻ
Tự kỷ nặng 29 41,4
Tự kỷ trung bỡnh 41 58,6
Khụng tự kỷ 0 0
Thời gian phỏt hiện tự kỷ ở trẻ
Dưới 2 tuổi 23 32,9
Từ 2 đến 3 tuổi 33 47,1
Trờn 3 tuổi 14 20,0
Quan hệ với trẻ Cha 16 22,9
Mẹ 54 77,1
Tuổi của cha mẹ
Thanh niờn (18 đến 24 tuổi) 3 4,3
Trung niờn (25 đến 49 tuổi) 66 94,3
Người già (50 tuổi trở nờn) 1 1,4
Trỡnh độ học vấn của cha mẹ
Phổ thụng 7 10,0
Trung cõp, cao đẳng 17 24,3
Đại học 41 58,6
Trờn đại học 5 7,1
Điều kiện kinh tế gia đỡnh
Giàu cú 11 15,7 Khỏ giả 16 22,9 Trung bỡnh 42 60,0 Nghốo 1 1,4 Kiểu gia đỡnh Gia đỡnh 1 thế hệ 28 40,0 Gia đỡnh 2 thế hệ 28 40,0 Gia đỡnh 3 thế hệ 14 20,0
Qua bảng số liệu ta thấy:
Về giới tớnh của trẻ: trong 70 khỏch thể nghiờn cứu chớnh thức của đề tài cú 61 khỏch thể (chiếm 87,1%) là nam và 9 khỏch thể (chiếm 12,9%) là nữ. Như
vậy tỷ lệ giới tớnh của trẻ: nam – nữ là 7/1, điều đú cú nghĩa số trẻ nam mắc chứng tự kỷ cao hơn số trẻ nữ.
Về mức độ tự kỷ của trẻ: trong quỏ trỡnh làm luận văn, chỳng tụi đó sàng lọc dựa theo tiờu chớ của DSM – IV và dựng thang CARS nhằm phõn loại cha mẹ cú con mắc chứng tự kỷ và mức độ tự kỷ của trẻ. Chớnh vỡ vậy, ta thấy: số trẻ khụng tự kỷ là khụng cú khỏch thể nào. Trong tổng số 70 khỏch thể nghiờn cứu, cú 29 khỏch thể (chiếm 41,4%) là ở mức độ tự kỷ nặng và cú 41 khỏch thể (chiếm 58,6%) là ở mức độ tự kỷ trung bỡnh. Số khỏch thể nghiờn cứu trong đề tài ở mức độ tự kỷ trung bỡnh cao hơn số khỏch thể ở mức độ tự kỷ nặng.
Về thời gian phỏt hiện tự kỷ ở trẻ: số khỏch thể được phỏt hiện lỳc 2 đến 3 tuổi là chiếm đa số, cú 33 khỏch thể (chiếm 47,1%) được chẩn đoỏn ở mức này. Cú 23 khỏch thể (chiếm 32,9%) được chẩn đoỏn lỳc dưới 2 tuổi và cú 14 khỏch thể (chiếm 20%) được chẩn đoỏn lỳc trờn 3 tuổi. Trong đú, chỳng tụi quy định, những khỏch thể được chẩn đoỏn lỳc dưới 2 tuổi là được chẩn đoỏn sớm, những khỏch thể được chẩn đoỏn lỳc trờn 3 tuổi là được chẩn đoỏn muộn, cũn trong khoảng từ 2 đến 3 tuổi là ở mức độ trung bỡnh. Như vậy, số khỏch thể được chẩn đoỏn muộn chỉ chiếm ẳ so với những khỏch thể được chẩn đoỏn sớm và chẩn đoỏn ở mức độ trung bỡnh.
Những đặc điểm liờn quan đến trẻ như trờn là phương tiện để chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu mối tương quan so với giao tiếp của cha mẹ. Những đặc điểm, thụng tin của cha/mẹ của trẻ là những đặc điểm chớnh trong đề tài của chỳng tụi. Bảng số liệu trờn đó phản ỏnh cho chỳng ta thấy:
Về quan hệ đối với trẻ: khỏch thể cú quan hệ là cha của trẻ cú 16 khỏch thể (chiếm 22,9%); cú 54 khỏch thể (chiếm 77,1%) cú quan hệ là mẹ của trẻ. Như vậy tỉ lệ cha – mẹ là 1/3. Điều này cú nghĩa là số khỏch thể cú quan hệ là mẹ đối với trẻ trả lời phiếu nhiều hơn so với số khỏch thể cú quan hệ là cha.
Về tuổi của cha mẹ: đa phần cha mẹ ở độ tuổi trung niờn (trong phõn loại của chỳng tụi, độ tuổi trung niờn được tớnh từ 25 đến 49 tuổi). Số khỏch thể ở độ
tuổi này cú 66 khỏch thể (chiếm 94,3%). Số khỏch thể ở độ tuổi già (từ 50 tuổi trở nờn) chỉ cú 1 khỏch thể (chiếm 1,4%) và số khỏch thể ở độ tuổi thanh niờn (từ 18 đến 24 tuổi) cú 3 khỏch thể (chiếm 4,3%). Như vậy, tuổi của khỏch thể ở lứa tuổi trẻ và lứa tuổi già chiếm tỉ lệ rất ớt (chiếm 5,7%) mà chủ yếu tập trung ở lứa tuổi trung niờn.
Về trỡnh độ học vấn của cha mẹ: đa phần cha mẹ cú trỡnh độ đại học, ở trỡnh độ này cú 41 khỏch thể (chiếm 58,6%). trỡnh độ trờn đại học cú 5 khỏch thể (chiếm 7,1%). trỡnh độ trung cấp, cao đẳng cú 17 khỏch thể (chiếm 24,3%), cũn ở trỡnh độ phổ thụng cú 7 khỏch thể (chiếm 10%). Như vậy, đa phần cha mẹ của trẻ tự kỷ cú trỡnh độ học vấn cao hơn so với trỡnh độ học vấn thấp.
Về điều kiện kinh tế gia đỡnh: cú 42 khỏch thể (chiếm 60%) cú điều kiện kinh tế trung bỡnh, cú 16 khỏch thể (chiếm 22,9%) cú điều kiện kinh tế khỏ giả và cú 11 khỏch thể (chiếm 15,7%) cú điều kiện kinh tế giàu cú. Chỉ cú một trường hợp duy nhất (chiếm 1,4%) cú điều kiện kinh tế nghốo. Như vậy, những gia đỡnh trong nghiờn cứu cú điều kiện kinh tế khỏ giả hoặc trung bỡnh nhiều hơn hộ gia đỡnh cú điều kiện kinh tế khú khăn.
Về kiểu gia đỡnh: những gia đỡnh 1 thế hệ hoặc 2 thế hệ đều cú 28 khỏch thể (chiếm 40%) và cú 14 khỏch thể (chiếm 20%) là những gia đỡnh cú 3 thế hệ. Như vậy, những gia đỡnh sống trong mụi trường gia đỡnh hạt nhõn (1 thế hệ) ớt hơn những gia đỡnh nhiều thế hệ (gia đỡnh 2 hoặc 3 thế hệ).