Khỏi niệm giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ

Một phần của tài liệu Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ mắc chứng tự kỷ trong gia đình tại Hà Nội (Trang 29)

9. Đúng gúp mới của đề tài

1.2.3.1.Khỏi niệm giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ

Một đứa trẻ sinh ra mới chỉ cú tiềm năng để trở thành con người. Muốn trở thành con người lại phải cú quỏ trỡnh tiếp thu kinh nghiệm xó hội lịch sử đó được loài người tớch lũy qua nhiều thế hệ. Quỏ trỡnh này chỉ cú thể thực hiện trong hoạt động, bắt đầu từ giao tiếp với người lớn xung quanh – cụ thể là cha mẹ.

Ngay từ lỳc mới ra đời, đứa trẻ đó cú sẵn phản xạ rỳc đầu vào miệng vào lũng mẹ, một mặt để tỡm vỳ để bỳ, nhưng mặt khỏc là muốn được sỏt vào da thịt mẹ để được ụm ấp vỗ về. Cú thể núi quan hệ với người mẹ qua xỳc giỏc là quan trọng vào bậc nhất và cũng được xuất hiện sớm nhất. Hiện tượng đú gọi là sự gắn bú (attachment) hay nối kết (Bonding) và coi là nhu cầu gốc. Trong nhiều trường hợp thiếu đi mối quan hệ gắn bú mẹ - con, trẻ sơ sinh sẽ khụng phỏt triển bỡnh thường, ngay cả sự sống cũn cũng gặp nhiều khú khăn. Tuy vậy, sự gắn bú này chưa phải là giao tiếp bởi vỡ nú cũn mang đậm màu sắc sinh lý.

Dưới ảnh hưởng của những tỏc động của người lớn, bằng những cử chỉ, nột mặt, giọng núi, người mẹ sớm đưa đứa trẻ vào mụi trường giao tiếp và thường vào thỏng thứ 2 ở trẻ hỡnh thành nhu cầu giao tiếp.

Nhà tõm lý học Xụviết Đ.B. Enconin đó phỏt hiện và diễn tả hiện tượng đú: Rất sớm, ngay từ thỏng thứ 2 của cuộc sống, ở trẻ đó xuất hiện nhu cầu đặc thự của con người, mang bản chất xó hội, đú là nhu cầu về người lớn, nhu cầu giao tiếp với người lớn. Hỡnh thức khởi đầu của nhu cầu này là “phức cảm hớn hở” xuất hiện khi cú người lớn giao tiếp với trẻ. Kết luận này đó được kiểm tra và thực nghiệm một cỏch đa dạng và cú tớnh thuyết phục cao.

Quan hệ giao tiếp của trẻ với người lớn ở thời kỳ này khụng mang tớnh chất thuần tỳy sinh lý như trước mà là sự tiếp xỳc tõm lý. Đứa trẻ tỏ ra yờu thớch khụng phải là người cho nú ăn mà là người thể hiện tỡnh yờu bằng những cử chỉ, lời núi õu yếm đối với nú. Kiểu giao tiếp này được cỏc nhà tõm lý học gọi là giao tiếp xỳc cảm trực tiếp và giữ vai trũ chủ đạo đối với sự phỏt triển tõm lý của trẻ trong năm đầu. Nhờ loại giao tiếp này, đứa trẻ tiếp thu kinh nghiệm xó hội lịch sử, tiếp thu văn húa ở dạng đơn giản nhất, đặc biệt quan trọng là hỡnh thành tiền đề cho sự phỏt triển ngụn ngữ. Vỡ vậy, cỏc nhà tõm lý học đỏnh giỏ cao vai trũ của giao tiếp xỳc cảm trực tiếp đầu tiờn giữa trẻ em với người lớn và đú là bản gốc của sự phỏt triển tiếng núi.

M.I. Lixina viết về thời điểm quan trọng này trong cuộc đời của trẻ em như sau: “Cha mẹ, những người chăm non trẻ đặc biệt ghi nhận cỏi ngày cú nhiều ý nghĩa, khi đứa trẻ lần đầu tiờn trong đời dừng mắt lại và chăm chỳ nhỡn họ, mỉm cười. Từ thời điểm này bắt đầu một thời kỳ mới – đứa trẻ chuyển từ một sinh vật khụng biết gỡ về sự tồn tại của những người khỏc, thành một đứa trẻ cảm nhận được một cỏch nhạy bộn sự õu yếm của người lớn và biểu thị sự cảm ơn về điều đú”.

Trong loại giao tiếp này, những mối liờn hệ tỡnh cảm giữa trẻ em và người lớn được hỡnh thành, tạo điều kiện thuận lợi làm nảy nở ở trẻ một thỏi độ tốt đối với mọi người, đối với thế giới xung quanh và tạo ra cảm giỏc an toàn, tự tin đối với chớnh mỡnh.

Vào nửa cuối năm đầu, đứa trẻ bắt đầu với tới cỏc đồ vật để nghịch ngợm và cũng từ đú giao tiếp của trẻ đối với những người xung quanh được biến dạng, giao tiếp với người lớn, trước hết là cha mẹ xuất hiện. Loại giao tiếp này mạnh vào năm lờn 2 hoặc 3 tuổi. Lỳc này trẻ mong muốn người lớn cựng tham gia với mỡnh vào hoạt động với đồ vật. Người lớn sẽ đúng vai trũ là người làm mẫu cho trẻ làm theo đồng thời là người đỏnh giỏ những hoạt động đú của trẻ và trẻ thể hiện tớnh chủ động, tớch cực, tự lực và tỏo bạo, cú khi cũn dẫn đến ương bướng.

Bước vào tuổi mẫu giỏo, thỡ giao tiếp của trẻ cú sự biến đối, gọi là giao tiếp nhận thức cựng với người lớn. M.I. Lisina gọi đú là sự “cộng tỏc, lý thuyết” biểu hiện sự phỏt triển tớnh ham hiểu biết của trẻ. Trẻ đặt ra nhiều cõu hỏi ngày càng phức tạp về nguồn gốc của muụn vật trờn thế giới, về cỏc mối liờn quan giữa cỏc hiện tượng trong tự nhiờn và xó hội. Những cõu hỏi tại sao, như thế nào luụn luụn xuất hiện, làm cho người lớn nhiều khi phải lỳng tỳng trong việc giải đỏp những thắc mắc đú.

tuổi mẫu giỏo lớn, bờn cạnh những loại giao tiếp như trờn, trẻ cũn hỡnh thành một loại giao tiếp nữa gọi là giao tiếp nhõn cỏch. Trẻ thường cố gắng tỡm hiểu người lớn xem tại sao họ lại hành động như thế này mà khụng phải hành động như thế khỏc. Lỳc đú trẻ đặc biệt nhớ lõu những điều nghe được từ người lớn. Trẻ hiểu rừ hơn vị trớ của mỡnh, trẻ khụng cũn thờ ơ mà chăm chỳ quan sỏt cỏc hành động của người lớn, đặc biệt chỳ ý đến những cuộc núi chuyện của họ về chủ đề con người trong xó hội.

Như vậy, từ nhu cầu được õu yếm vỗ về đến nhu cầu hợp tỏc với người lớn và nhu cầu tỡm hiểu thế giới xung quanh, đến nhu cầu được người lớn tụn trọng chỉ bảo để sống và hoạt động như một nhõn cỏch là những biến đổi đi lờn. Sự xuất hiện nội dung mới trong giao tiếp của trẻ là con đường cơ bản để trẻ lĩnh hội những chuẩn mực, đạo đức, những cỏch ứng xử với người xung quanh… để trẻ tỡm hiểu xó hội người lớn và cỏc sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh.

1.2.3.2 Khỏi niệm giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ

Trờn cơ sở khỏi niệm giao tiếp, trẻ tự kỷ núi chung và giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ tụi xỏc định tớnh chất giao tiếp giữa trẻ tự kỷ và cha mẹ và ngược lại, từ phớa cha mẹ đối với trẻ tự kỷ đều cú những khiếm khuyết, hạn chế.

Giao tiếp giữa trẻ tự kỷ và cha mẹ, trẻ tự kỷ khụng cú nhu cầu giao tiếp với cha mẹ, trẻ thớch chơi một mỡnh, khụng thớch giao tiếp mắt, khụng cú dấu hiệu khi ai muốn bế bồng, khụng biết chỉ ngún trỏ và nhỡn theo hướng chỉ tay

của cha mẹ, khụng phản ứng khi được gọi tờn. Khi trẻ muốn điều gỡ, trẻ khụng nhỡn vào mặt cha mẹ và khụng sử dụng cỏc tớn hiệu cử chỉ để bỏo cho cha mẹ biết, mà thường đến kộo tay cha mẹ đến chỗ trẻ cần. Trong giao tiếp, nột mặt và tư thế của trẻ khụng bỡnh thường, thiếu uyển chuyển trong tư thế, nột mặt vụ hồn (vụ cảm). Đối với những trẻ cú ngụn ngữ thỡ ngụn ngữ đú cũng cú dấu hiệu bất thường: giọng núi đều đều, khụng biết biểu cảm qua giọng núi, khụng biết núi thầm, núi tiếng giú, thớch độc thoại hoặc khụng giữ vững cuộc đối thoại; khú khăn trong việc dựng đại từ nhõn xưng, nhiều khi núi khụng liờn quan đến tỡnh huống giao tiếp, đến mụi trường xung quanh; lời núi tự phỏt, khụng cú sự khởi đầu khi giao tiếp, lời núi cú khuynh hướng lặp đi lặp lại cỏc từ, đoạn, cõu.

Trờn cơ sở những lý luận về khỏi niệm, phạm trự giao tiếp, chỳng tụi tỡm hiểu giao tiếp của cha mẹ với trẻ mắc chứng tự kỷ thụng qua cỏc nội dung sau đõy:

Những động lực thỳc đẩy cha mẹ giao tiếp với trẻ. Thời gian, tần suất cha mẹ núi chuyện với trẻ.

Hoàn cảnh cha mẹ thường núi chuyện giao tiếp với trẻ

Cỏc vấn đề cha mẹ thường xuyờn đề cập đối với trẻ mắc chứng tự kỷ Cỏch thức khi cha mẹ đề cập đến những vấn đề trờn

Đỏnh giỏ của cha mẹ về hiệu quả của quỏ trỡnh giao tiếp đối với sự tiến triển của trẻ.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Thụng qua chương 1, chỳng tụi đó cố gắng chỉ rừ cỏc vấn đề lý luận nhằm định hướng đề tài trong cỏc bước nghiờn cứu tiếp theo. Mặc dự nguồn tài liệu liờn quan đến vấn đề giao tiếp giữa trẻ tự kỷ và cha mẹ khụng nhiều, nhưng chỳng tụi đó hết sức cố gắng tỡm hiểu quan điểm của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đú và làm rừ cỏc khỏi niệm cơ bản cú liờn quan như: khỏi niệm trẻ tự kỷ, khỏi niệm giao tiếp và khỏi niệm giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ. Cỏc vấn đề lý luận núi trờn là cơ sở để chỳng tụi thực hiện nghiờn cứu của mỡnh.

Chương 2

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ mắc chứng tự kỷ trong gia đình tại Hà Nội (Trang 29)