ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM

Một phần của tài liệu Bài giảng lý 8 HK1 (Trang 30 - 31)

trong nước Lực đẩy Archimede 1 2 3 Kết quả trung bình: ... 3 .. .. ..+ + = = A F Lần

đo Trọng lượng P1 Trọng lượng P2 Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN =P1−P2 1 2 3 Kết quả trung bình: ... 3 3 2 1+ + = = PN PN PN P * Nhận xét:

BÀI MƯỜI HAI

SỰ NỔI

MỤC TIÊU

Nêu được điều kiện để vật nổi.

Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Giải thích được một số hiện tượng vật nổi thường gặp.

CHUẨN BỊ

Cốc thủy tinh đựng nước, ống nghiệm nhỏ đựng cát, quả cân, đinh sắt.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Phát biểu và viết công thức tính lực đẩy Archimede.

2. Áp dụng: Tính lực đẩy của nước lên quả cầu có thể tích 50cm3.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống

Giáo viên tổ chức tình huống như SGK.

Làm thí nghiệm để học sinh nhận thấy vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong lòng nước.

Giải thích vì sao quả cân nhỏ bằng sắt lại chìm, chiếc tàu bằng sắt nặng lại nổi?

Vậy để cho vật nổi, ta cần điều kiện gì?

I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM CHÌM

Khi vật nhúng chìm trong chất lỏng, vật sẽ chịu tác dụng của trong lực P

và lực đẩy FA, hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật

nổi, khi nào vật chìm? + Nếu P

>FA, vật sẽ chìm. + Nếu P<FA, vật sẽ nổi.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

+ Nếu P=FA, vật sẽ lơ lửng. Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung

các vectơ lực trong hình vẽ 29.

Hình 29

Một phần của tài liệu Bài giảng lý 8 HK1 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w