Công thức tính lực đẩy:

Một phần của tài liệu Bài giảng lý 8 HK1 (Trang 27 - 28)

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

3. Công thức tính lực đẩy:

Ta có F=dV

Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Ta thấy lực đẩy phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích khối chất lỏng bị chiếm chỗ.

4. Hoạt động 4: Vận dụng. III. VẬN DỤNG

Để củng cố khắc sâu bài học yêu cầu

học sinh giải bài tập vận dụng. C5. Theo công thức F=dVTa thấy Vthép=Vnhôm nên lực đẩy nên hai khối này bằng nhau.

C6. F1=dnướcV; F2= ddầuV; Thấy dnước> ddầu nên F1>F2 CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Phần ghi nhớ được đóng khung ở trên không chỉ được áp dụng đối với chất lỏng mà còn được áp dụng cả đối với chất

Hình 25

khí. Điều này giải thích tại sao những quả bóng hoặc khí cầu được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí có thể bay lên được.

Truyền thuyết về Archimede:

Nhà vua Heron xứ Siracuyt (306 - 215 trước Công nguyên) giao vàng cho một người thợ kim hoàn để làm cho nhà vua một cái vương miện đặc. Nhà vua nghi người thợ đã ăn bớt vàng nên giao cho Archimede kiểm tra xem người thợ có pha bạc vào vàng để làm vương miện không. Archimede ngày đêm lo lắng, suy nghĩ làm thế nào để thực hiện được việc nhà vua giao.

Một hôm, trong khi đang nằm trong bồn tắm đầy nước, ông chợt phát hiện ra rằng khi nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy ông lên càng mạnh. Từ đó. ông thấy được cách giải quyết bài toán về chiếc vương miện của nhà vua. Ông nhảy khỏi bồn tắm và cứ thế trần truồng chạy ra đường, vừa chạy vừa kêu : “Ơ rê ca! Ơ rê ca!” (“Tìm ra rồi! tìm ra rồi!”).

Hình 28 minh hoạ cách dùng lực đẩy Archimede để chứng minh chiếc vương miện của nhà vua không làm bằng vàng nguyên chất mà có pha bạc (bạc có khối lượng riêng chỉ bằng khoảng 50% khối lượng riêng của vàng). Các em hãy thử giải thích tại sao ?

BÀI MƯỜI MỘT

THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Bài giảng lý 8 HK1 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w