Căn cứ lựa chọn phƣơng ỏn phục hồi mụi trƣờng

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 54)

a. Căn cứ chung

- Căn cứ vào hiện trạng mụi trƣờng sau sản xuất, cụng nghệ khai thỏc, chế biến quặng; Cỏc ảnh hƣởng đến mụi trƣờng sau khi kết thỳc hoạt động khai thỏc;

- Đặc điểm cấu tạo địa chất, thành phần khoỏng vật và chất lƣợng mụi trƣờng khu vực thực hiện nghiờn cứu;

Phƣơng ỏn cải tạo phục hồi mụi trƣờng lựa chọn đảm bảo điều kiện mụi trƣờng sau khi thực hiện cần đạt đƣợc cỏc yờu cầu sau:

+ Khụng tạo thành cỏc địa hỡnh dạng hố giếng, moong sõu; + Địa hỡnh bằng phẳng đảm bảo thoỏt nƣớc tự nhiờn; + Xử lý triệt để tỏc động xấu tới mụi trƣờng;

+ Tạo cảnh quan xanh, sạch, đảm bảo tớnh bền vững của cỏc cụng trỡnh.

b. Đặc điểm của chất thải

Toàn bộ khu vực chế biến khoỏng sản cú diện tớch 3,3 ha. Trong đú, khu vực hồ chứa bựn thải sau tuyển (từ điểm A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, L, M, N, Q, Y, P theo hỡnh 3.3) cú diện tớch khoảng 0,9 ha, chiều sõu lớp bựn thải khoảng 6 - 7m, tổng khối lƣợng bựn thải ƣớc tớnh khoảng 54.000 m3.

Bựn thải sau tuyển thuộc nhúm chất thải cú mức độ ụ nhiễm cao, nếu tớnh theo hàm lƣợng tuyệt đối, bựn thải sau tuyển đƣợc phõn loại vào nhúm chất thải nguy hại theo Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 07:2009/BTNMT, pH của bựn thải dao động từ 2 đến 3, hàm lƣợng cỏc kim loại nặng nhƣ Asen (As) dao động từ 5000 đến 10000 ppm, hàm lƣợng Chỡ (Pb) dao động từ 300 đến 2000 ppm. Nếu khụng cú cỏc biện phỏp quản lý tốt, đõy sẽ là nguồn gõy ụ nhiễm nghiờm trọng, đặc biệt do pH của bựn

47

thải thấp nờn cỏc kim loại nặng trờn cú khả năng tớch lũy sinh học cao đối với động vật và thực vật.

Việc lựa chọn phƣơng ỏn vận chuyển và di dời 54.000 m3 bựn thải đến bói thải khỏc để chụn lấp là phƣơng ỏn khụng khả thi do khụng thể lựa chọn đƣợc vị trớ bói thải cũng nhƣ cỏc phƣơng tiện chuyờn dụng để vận chuyển, mặt khỏc kinh phớ thực hiện nhiệm vụ trờn ƣớc tớnh là rất lớn.

Cỏc kết quả khảo sỏt chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại khu vực chế biến thiếc Đại Từ cho thấy: Chất lƣợng nƣớc ngầm chƣa cú dấu hiệu ụ nhiễm, tuy nhiờn chất lƣợng nƣớc mặt đó bị ụ nhiễm nghiờm trọng và cú xu hƣớng tăng cao theo từng năm, thành phần và cỏc chất ụ nhiễm trong nƣớc mặt đều cú nguồn gốc từ bựn thải nhƣ độ axit, hàm lƣợng cỏc kim loại nặng... Do địa hỡnh của hồ bựn thải thấp hơn so với toàn bộ khu vực chế biến khoỏng sản của Xớ nghiệp thiếc Đại Từ, mặt khỏc hệ số thấm của bựn thải tƣơng đối cao và pH thấp nờn nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhiễm nguồn nƣớc mặt là do sự rửa trụi của nƣớc mƣa trong toàn bộ khu vực.

48 mô đất mô đất ĐồI CÂY nhà tuyển đồi CH è NHà Hố THU NƯớC NHà TUYểN hố t hu n ứơ c khu bùn thải 46.80 46.60 46.80 46.60 47.00 47.20 47.00 47.20 47.00 46.80 46.60 47.00 46.80 46.60

ranh giới san nền

kí hiệu :

đ-ờng đồng mức thiết kế

49

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 54)