Hiện trạng đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 28)

a. Tài nguyờn thực vật

Thực vật khu vực xó Hà Thƣợng đó bị tàn phỏ nghiờm trọng trong những thập kỷ gần đõy do đào mỏ thủ cụng, hoạt động sinh sống của con ngƣời, chỏy rừng và cỏc hoạt động khai thỏc mỏ trƣớc đõy. Hầu hết cỏc loài thực vật nguyờn sinh đó bị tàn phỏ cựng với cỏc hoạt động tàn phỏ của con ngƣời. Việc phỏt quang đó đƣợc tiến hành để mở rộng cỏc mỏ khai thỏc cũng nhƣ cho việc khai thỏc than và cỏc vật liệu xõy dựng. Lớp phủ quan trọng của rừng lỏ rộng ẩm nhiệt đới và cận nhiệt đới gần nhƣ đó bị thay đổi hoàn toàn do sự tàn phỏ hay cỏc loại thực vật trồng phụ thuộc vào địa hỡnh.

Cỏc quần thể thực vật hiện diện đó đƣợc phõn nhúm nhƣ sau: + Rừng tỏi sinh thứ cấp trờn cỏc đỉnh đồi;

+ Rừng trồng trờn cỏc sƣờn đồi;

+ Cõy nụng nghiệp dƣới chõn đồi và thung lũng.

Bảng 1.6. Ước lượng tổng sinh khối thực vật

Đơn vị: Tấn

Loại thảm Thõn Cành Rễ Lỏ Cỏ dƣới tỏn

Rừng, cõy cụng nghiệp 64,935 17,644 9,249 2,924 1,768

[Nguồn: Địa chớ Thỏi Nguyờn]

b. Tài nguyờn động vật

21

Ở miền bắc Việt Nam, trong khu vực sinh thỏi rừng cận nhiệt đới bắc Đụng Dƣơng, phỏt hiện đƣợc hơn 183 loài thỳ trong đú 4 loài là đặc hữu. Một số loài đang bị đe doạ bao bồm khỉ mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) và hổ (Panthera tigris) Đụng Dƣơng [19].

b2. Động vật khu vực nghiờn cứu

Sự phong phỳ và đa dạng của cỏc động vật hoang dó đó bị xuống cấp nghiờm trọng trong những thập kỷ qua đó đƣợc dõn địa phƣơng khẳng định. Ban đầu là do sự phỏ huỷ mụi trƣờng sống và săn bắn nờn những loài thỳ lớn yờu cầu rừng nguyờn sinh nhƣ hổ, nai (Cervus unicolor), bỏo xỏm (Neofelis nebulosa), vƣợn (Hylobates sp), và khỉ (Semnopithecus sp) thực sự đó biến mất khỏi khu vực và chỉ cũn những loài động vật nhỏ là cú thể thớch nghi tồn tại dƣới những ảnh hƣởng của con ngƣời đến nay.

Cỏc loài chim vẫn cũn đƣơng đối đang dạng tuy nhiờn cũng khụng cũn phong phỳ nhƣ trƣớc.

Cỏc loài thỳ:

30 loài thỳ đƣợc phỏt hiện trong khu vực nghiờn cứu (Phụ lục G, ĐTM 2005). Cỏc loài Viverridae và Rodentia là những loài phổ biến trong đú cỏc loài súc (Dremomysrufigenis, Tamiops mairitmus) và chuột (Rattus sp.) là những loài phổ biến nhất.

Cỏc loài chim:

Cỏc loài chim đƣợc phỏt hiện trong khu vực nghiờn cứu khỏ đa dạng, tuy nhiờn số loài ghi nhận trong cuộc điều tra cú mức độ phong phỳ thấp. Tổng số cú 81 loài đƣợc ghi nhận trong đú chiếm ƣu thế là cỏc loài thuộc họ Timaliidae tiếp theo là Pycnonotidae, Colunbidae, Cuculidae, Sylvidae, Dicruridae, và Corvidae.

Một số loài đƣợc biết là cú lịch sử sinh sống ở khu vực nhƣng khụng phỏt hiện đƣợc trong cuộc điều tra nhƣ gà tre (Bambusicola futchii), gà lụi sao (Lophura nycthemera), chim mỏ sừng Ấn (Anthracoceros malabaricus), và chim mỏ sừng Ấn lớn (Buceros bicomis).

22

Khu vực mỏ Nỳi Phỏo qua điều tra thấy rất nghốo về đa dạng và phong phỳ của cỏc loài bũ sỏt và lƣỡng cƣ. Trong tổng số 27 loài đƣợc phỏt hiện, cỏc loài phổ biến bao gồm: Hemydactylus frenatus, Xenochrophis piscator, Bufo melanostictus,

Rana limnocharis, Rana guentheri, và Rhacophurs leucomystax.

b3. Cỏc loài bị đe dọa

Để cú căn cứ đỏnh giỏ, cỏc tỏc giả đó tham khảo đầy đủ cỏc danh mục cỏc loài bị đe doạ và cú nguy cơ tuyệt chủng trong cỏc văn bản phỏp luật và cụng ƣớc sau:

+ Nghị định số 48/2002/NĐ-CP thay đổi danh mục cỏc loài động thực vật quý hiếm theo Nghị định số 18/HĐBT của hội đồng bộ trƣởng quy định về danh mục cỏc loài động thực vật quý hiếm và quy định về quản lý và bảo tồn cỏc loài này;

+ Hiệp hội quốc tế về bảo tồn tự nhiờn (IUCN): Danh mục đỏ về cỏc loài bị đe doạ;

+ Sỏch đỏ Việt Nam.

Theo nghiờn cứu, cú 23 loài động vật đƣợc phỏt hiện cú thể sinh sống trong khu vực nghiờn cứu trong đú gồm 3 loài thỳ, 11 loài chim và 9 loài bũ sỏt. Mặc dự hiểu biết về cỏc loài này bao phủ với khu vực nghiờn cứu, cỏc điều kiện sinh sống của chỳng trong khu vực này gần nhƣ khụng phự hợp cho chỳng. Nguyễn Xuõn Đặng và cụng sự (2002) cho rằng khu vực Nỳi Phỏo khụng đúng vai trũ nhƣ khu bảo tồn hay sinh thỏi cho những loài này.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)