kết và không thể huỷ bỏ thì mức dự phòng giảm giá NVL là chênh lệch giữa giá trị hợp đồng với giá gốc của hợp đồng.
Phương pháp hạch toán DP giảm giá NVL : Tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán năm: Tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán năm:
Nếu MDP cần lập cho năm sau > MDP còn lại của năm trước thì kế toán ghi: Nợ TK 632 / Có TK 159: Số chênh lệch Nợ TK 632 / Có TK 159: Số chênh lệch
Nếu MDP cần lập cho năm sau < MDP còn lại của năm trước, hạch toán hoàn nhập phần chênh lệch là: Nợ TK 159 / Có TK 632: Số chênh lệ nhập phần chênh lệch là: Nợ TK 159 / Có TK 632: Số chênh lệ
Sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm liên quan đến các sự kiện cần điều chỉnh MDP đã lập ở năm trước: MDP đã lập ở năm trước:
- Lập DP bổ sung, ghi : Nợ TK 632 / Có TK 159: Số chênh lệchHoặc ghi giảm DP như sau: Nợ TK 159 / Có TK 632: Số chênh lệch Hoặc ghi giảm DP như sau: Nợ TK 159 / Có TK 632: Số chênh lệch
Để tiến hành lập DP giảm giá NVL thì kế toán thường xuyên tìm hiểu các thông tin về nhu cầu NVL cũng như giá cả của chúng trên thị trường để có kế thông tin về nhu cầu NVL cũng như giá cả của chúng trên thị trường để có kế hoạch lập DP kịp thời. Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của
hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tính. Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính. Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được thì kế toán NVL phải tính đến mục đích của việc dự trữ NVL trong kho. Nguyên liệu, vật liệu dự trữ để sử dụng cho mục đích SX sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu SP do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của SP. Khi có sự giảm giá của NVL mà giá thành sản xuất SP cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được, thì NVL tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
• Vấn đề về chi phí vận chuyển mua NVL
Khi XN mua NVL về nhập kho thì CP vận chuyển nên hạch toán vào giá nhập kho của NVL đó để đảm bảo tuân thủ CMKT số 02 về HTK. kho của NVL đó để đảm bảo tuân thủ CMKT số 02 về HTK.
• Hoàn thiện phương pháp hạch toán chi tiết NVL phụ
Một số loại NVL phụ của công ty không theo dõi trên số chi tiết như xăng, dầu, axeton, thuốc hiện ảnh… khi mua về xuất thẳng ngay cho các kho sản xuất dầu, axeton, thuốc hiện ảnh… khi mua về xuất thẳng ngay cho các kho sản xuất và hạch toán vào chi phí sản xuất chung, điều này đơn giản cho công tác hạch toán. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp làm sai lệch trong tính giá thành của từng đơn hàng, cụ thể : nếu chi phí đó đã hạch toán vào đơn hàng trước, những NVL phụ đó không sử dụng hết mà được chuyển sang dùng cho đơn hàng sau. Như vậy giá thành đơn hàng này tăng lên bất hợp lý và giá thành đơn hàng sau sẽ thấp đi. Do vậy, công ty nên theo dõi tất cả các loại NVL phụ trên sổ chi tiết. NVL phụ dùng đến đâu xuất đến đó, để tránh tình trạng sai lệch trong giá thành.
• Phân loại công nợ thành ngắn hạn và dài hạn
Công ty cần theo dõi chặt chẽ tình hình công nợ của công ty nên việc phân loại công nợ thành ngắn và dài là cần thiết. Điều này, tạo điều kiện cho chuẩn bị loại công nợ thành ngắn và dài là cần thiết. Điều này, tạo điều kiện cho chuẩn bị tài chính để thanh toán các khoản nợ đến hạn của công ty (phụ lục số….- Bảng theo dõi tổng hợp tình hình thanh toán với người bán).
•Quản lý NVL xuất dùng
Kế toán kho và kế toán vật tư cần theo dõi sát sao hơn nữa việc sử dụng NVL. Việc xuất kho NVL chỉ nên xuất kho vừa đủ theo đúng yêu cầu sử dụng NVL. Việc xuất kho NVL chỉ nên xuất kho vừa đủ theo đúng yêu cầu sử dụng không xuất cả lô như trước nữa để đảm bảo rằng các NVL được bảo quản trong điều kiện tốt nhất và tiện quản lý về số lượng, đồng thời cũng là phản ánh chính xác giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào phiếu yêu cầu vật tư và định mức tiêu hao chỉ xuất NVL đầy đủ cho từng lần sử dụng. cho từng lần sử dụng.
Khi NVL sử dụng không hết thì cuối tháng các bộ phận báo vật tư còn lại cuối kỳ gửi lên cho phòng kế hoạch tiến hành nhập kho lại số NVL sửu dụng cuối kỳ gửi lên cho phòng kế hoạch tiến hành nhập kho lại số NVL sửu dụng không hết, sau đó gửi phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ cho phòng kế toán ghi tăng NVL trong kho và ghi giảm chi phí NVL chính và chi phí sản xuất chung.
• Dự trữ NVL
Phụ trách cung tiêu cần bám sát hơn nữa vào báo cáo thống kê hàng ngày để có mức dự trữ vừa đủ. Nếu dự trữ quá cao sẽ gây ra ứ đọng vốn. Thực chất dự để có mức dự trữ vừa đủ. Nếu dự trữ quá cao sẽ gây ra ứ đọng vốn. Thực chất dự trữ là vốn chết trong thời gian nằm chờ được đưa vào sản xuất. Nếu dự trữ quá thấp lại gây đình trệ sản xuất. Vì vậy cần quán triệt quan điểm dự trữ NVL : vừa đảm bảo SXKD thông suốt vừa đảm bảo sử dụng tiết kiệm vốn.
Đối với các loại NVL không mua theo hợp đồng, không có kế hoạch thu mua thì hàng tháng thủ kho và bộ phận sử dụng NVL làm báo cáo số NVL còn mua thì hàng tháng thủ kho và bộ phận sử dụng NVL làm báo cáo số NVL còn tồn kho và tình hình sử dụng NVL trong tháng gửi cho phòng kế hoạch. Phòng ban này sẽ căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng NVL trong tháng trước và thực tế nhu cầu sử dụng để lập kế hoạch thu mua. Việc lập kế hoạch thu mua và đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
Trên đây là một số kiến nghị về công tác hạch toán NVL tại công ty TNHH Lê Huy đó là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận cơ bản kết hợp với thực tế Lê Huy đó là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận cơ bản kết hợp với thực tế tại công ty TNHH Lê Huy. Mong rằng những ý kiến đó phần nào giúp được công ty khắc phục được những vấn đề còn tồn tại để hoàn thiện hơn công tác hạch toán NVL tại công ty TNHH Lê Huy.
3.3 Điều kiện thực hiện
Để thực hiện được các kiến nghị trên nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH Lê Huy thì cần : công ty TNHH Lê Huy thì cần :