Quan điểm của Nga về vấn đề biển Đông

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay (Trang 73)

Biển Đông lă biển lớn của Thâi Bình Dương có diện tắch khoảng 3.448.000 km2, lă một trong 6 biển lớn của thế giới được bao bọc bởi lục địa Trung Quốc, bân đảo Đông Dương, Thâi Lan vă câc quần đảo Indonesia, Malaysia, Philippin Biển Đông có vị trắ chiến lược, lă cầu nối liền hai đại dương: Thâi Bình Dương vă Ấn Độ Dương, nằm trắn ngê tư của đường hăng hải vă hăng không quốc tế. Theo câc chuyắn gia nghiắn cứu, biển Đông có thềm lục địa không sđu vă vô cùng rộng lớn, chứa đựng nguồn tăi nguyắn sinh vật vă không sinh vật rất đa dạng vă phong phú, có giâ trị kinh tế cao, nhất lă ở vùng biển của quần đảo Hoăng Sa vă Trường Sa. Đặc biệt, biển Đông được xem như lă một kho dầu lửa, khắ ga thiắn nhiắn, phốt pho vă câc nhiều tăi nguyắn quý hiếm khâc [95]. Có lẽ do những ưu việt mă vùng biển năy đem lại nắn Biển Đông trở thănh đối tượng tranh chấp của nhiều quốc gia.

Việt Nam lă quốc gia nằm trắn bờ phắa Tđy của biển Đông, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử vă phâp lý để khẳng định về chủ quyền trắn một vùng biển có diện tắch hơn một triệu km2

ở trung tđm biển Đông. Bờ biển Việt Nam dăi khoảng 3.260km, trải dăi trắn 13 vĩ độ. Diện tắch biển của Việt Nam chiếm khoảng 29% diện tắch của biển Đông. Việt Nam có chủ quyền trắn khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ vă 2 quần đảo xa bờ lă Hoăng Sa vă Trường Sa [3, tr.370].

Tuy nhiắn, Trung Quốc cũng đưa ra những cơ sở của họ để khẳng định chủ quyền đối với biển Đông nói chung vă quần đảo Hoăng Sa vă Trường Sa nói riắng. Trung Quốc đê nhiều lần tuyắn bố vă vẽ trắn bản đồ của họ vă được Quốc hội Trung Quốc thông qua nghị quyết lă biển Đông thuộc về họ. Chiến lược lđu dăi vă tối đa của Trung Quốc lă kiểm soât biển Đông vă họ tìm mọi câch gđy âp lực đối với câc nước ASEAN nghiắng về họ. Trung Quốc nhiều lần tuyắn bố lă không đăm phân đa phương về vấn đề năy, mă chỉ đăm phân song phương về

vă bănh trướng câc câc hoạt động quđn sự trắn biển Đông, đồng thời thực thi chắnh sâch chiếm dần câc đảo trắn biển Đông. Xâc định chủ quyền của Trung Quốc đối với toăn biển Đông lă đi ngược lại với Luật Biển của Liắn Hợp Quốc được nhiều nước thông qua [80].

Có thể nói, vấn đề biển Đông lă vấn đề nhạy cảm trong quan hệ giữa câc nước có lợi ắch liắn quan, trong đó có Việt Nam vă Trung Quốc, nắn việc giải quyết tranh chấp không dễ dăng chút năo. Lă một nước nhỏ, Việt Nam không thể đơn phương chống lại Trung Quốc. Chừng năo Trung Quốc chưa tuyắn bố từ bỏ việc xâc định chủ quyền toăn diện ở biển Đông vă chừng năo Trung Quốc chưa chấp nhận tham gia giải quyết đa phương vấn đề chủ quyền theo Luật Biển Liắn Hợp Quốc, thì chừng đó Trung Quốc vẫn lă hiểm hoạ về an ninh trong khu vực.

Mỹ, Nhật Bản vă chđu Đu sẽ đứng ngoăi cuộc tranh chấp giữa câc nước trong khu vực về biển Đông, song câc nước cũng sẽ không thể lăm ngơ nếu Trung Quốc dùng vũ lực để thôn tắnh quần đảo Trường Sa vă thực thi chủ quyền trắn toăn bộ biển Đông [34, tr.415].

Câc nhă hoạch định đường lối đối ngoại Nga cho rằng lợi ắch quốc gia - dđn tộc vă an ninh cũng như lợi ắch kinh tế của Nga gắn liền với quốc gia có chung đường biắn giới với Nga. Biển Đông tuy nằm xa biắn giới của Nga nhưng mọi vấn đề liắn quan đến biển Đông ắt hay nhiều cũng có những ảnh hưởng nhất định đến lợi ắch của Nga.

Đối với khu vực Đông  nói chung vă vấn đề tranh chấp trắn biển Đông nói riắng, nước Nga đều có những lợi ắch vă mục đắch khâ cụ thể. Thực tế cho thấy, Liắn Xô trước đđy vă nước Nga bđy giờ rất tắch cực hợp tâc với Việt Nam trong khai thâc dầu mỏ vă khắ đốt trắn thềm lục địa phắa Nam của Việt Nam.

Mặc dù nước Nga hầu như đứng ngoăi câc cuộc tranh luận về quyền sở hữu đối với câc hòn đảo trắn biển Đông, song nước Nga luôn xâc định mình lă một cường quốc, Nga phải có trâch nhiệm trực tiếp hay giân tiếp đảm bảo an

ninh cho khu vực Đông  vă đảm bảo việc thực hiện quy chế quốc tế đối với câc quốc gia liắn quan về vấn đề biển Đông. Đồng thời Nga cũng như câc nước khâc muốn đảm bảo tự do hăng hải vă lưu thông hăng hải qua vùng biển năy.

Có thể nhận thấy, so với thời kỳ Liắn Xô trước đđy, sự tham gia của Nga văo câc vấn đề quốc tế vă khu vực giảm sút rất nhiều. Song, nước Nga luôn mong muốn lăm dịu bớt tình hình căng thẳng tại khu vực, mong muốn giải quyết câc tranh chấp trắn biển Đông bằng câc biện phâp chắnh trị trắn cơ sở của luật phâp quốc tế. Hiện tại nước Nga đang có quan hệ rất tốt đẹp với Trung Quốc, Việt Nam vă câc nước khâc trong khu vực Đông Â. Nga không muốn vì vấn đề năy mă quan hệ của Nga với câc nước trắn bị ảnh hưởng. Chắnh vì lẽ đó mă Nga cho rằng câc quốc gia có cùng lợi ắch trắn biển Đông cần tập trung văo hướng giải quyết vấn đề tranh chấp một câch hoă bình vă cùng có lợi. Bởi vì, bước văo thế kỷ XXI, sự răng buộc vă phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế vă chắnh trị giữa câc nước ngăy căng gia tăng. Mọi xung đột lăm cho môi trường khu vực vă quốc tế bất ổn định đều không có lợi cho sự phât triển của bất kỳ quốc gia năo, trong đó có nước Nga.

Chương 3: Đânh giâ kết quả thực hiện chắnh sâch đối ngoại của Liắn bang Nga đối với khu vực Đông Â

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay (Trang 73)