Triển vọng hợp tâc của Nga ở Đôn gÂ

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay (Trang 88)

- Tranh thủ được mối quan hệ với câc nền kinh tế năng động của khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản, Hăn Quốc, ASEAN để mở rộng thị trường, chủ

3.3. Triển vọng hợp tâc của Nga ở Đôn gÂ

Trong hai thập niắn tới, Nga xâc định khu vực Đông  có tầm quan trọng chiến lược về an ninh vă phât triển đối với Nga. Vì vậy, Nga sẽ tăng cường quan hệ với tất cả câc nước trong khu vực, cả trắn cơ sở song phương vă đa phương nhằm đảm bảo môi trường quốc tế thuận lợi để mở rộng hợp tâc, đặc biệt trong câc lĩnh vực kinh tế, thương mại, tìm kiếm vă mở rộng câc hình thức hợp tâc cùng có lợi với câc nước Đông Â, phục vụ cho công cuộc phât triển đất nước. Cụ thể lă, trong xu hướng chuyển từ chắnh sâch thđn phương Tđy vô điều kiện sang chiến lược đối ngoại cđn bằng hơn, Nga sẽ tiếp tục tăng cường quan hệ với Trung Quốc, cải thiện đâng kể quan hệ với Nhật Bản, thúc đẩy quan hệ với Hăn Quốc vă CHDCND Triều Tiắn vă mở rộng quan hệ với câc nước ASEAN.

Đối với Trung Quốc, Nga nhận định đất nước năy có vị trắ đặc biệt trong chiến lược của Nga. Quan hệ Nga - Trung đê vă đang có những điều chỉnh quan trọng vă sđu sắc kể từ khi bước văo Thiắn niắn kỷ mới. Trung Quốc vă Nga đê xâc định được Ộquan hệ lâng giềng hợp tâc hữu nghịỢ giữa hai nước, mở ra triển vọng xđy dựng quan hệ tốt đẹp giữa hai nước lâng giềng lớn. Hiện nay cả hai nước đang cùng nhau hợp tâc để giải quyết câc vấn đề quốc tế vă chống lại mối đe doạ của chủ nghĩa khủng bố quốc tế. ỘTuyắn bố chung về trật tự quốc tế thế kỷ XXIỢ giữa Trung Quốc vă Nga một lần nữa cho thấy hai nước luôn chủ trương đa cực hoâ thế giới, kiắn quyết phản đối mưu đồ bâ chủ thế giới của Mỹ, chủ trương câc nước vă câc dđn tộc trắn thế giới có quyền tự quyết định vận mệnh của mình, chống lại mọi thế lực có hănh động hoặc đm mưu can thiệp văo công việc nội bộ của nước khâc. Về triển vọng của mối quan hệ năy, chúng ta có thể tin tưởng rằng, trong những thập kỷ tới, Trung Quốc vă Nga ngăy căng tăng cường thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế cũng như nỗ lực của cả hai bắn trong việc gìn giữ hoă bình, ổn định vă phât triển ở khu vực vă trắn thế giới, nỗ lực

thúc đẩy một thế giới mă ở đó cả Nga vă Trung Quốc đều lă những cực quan trọng.

Về quan hệ Nga - Nhật những năm đầu thế kỷ XXI, có thể thấy rõ lă bức tranh chắnh trị - kinh tế của cả hai đê tốt hơn nhiều so với câc thời kỳ trước đó vă ngăy căng đi văo ổn định. Vì vậy, có thể nói triển vọng hợp tâc Nga - Nhật lă sâng sủa, mặc dù hiện tại vẫn còn tồn tại những bất đồng trong việc giải quyết vấn đề quần đảo Kuril. Đđy cũng chắnh lă trở ngại cho sự phât triển toăn diện quan hệ hai nước. Phắa Nhật Bản cho rằng, việc tăng cường quan hệ song phương vă vấn đề lênh thổ có liắn quan mật thiết với nhau. Vấn đề tranh chấp lênh thổ được giải quyết sẽ củng cố hơn nữa tình cảm hữu nghị, niềm tin của Nhật Bản dănh cho Nga, từ đó góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước ngăy căng tốt đẹp hơn, đâp ứng lợi ắch không chỉ của nhđn dđn Nga vă Nhật Bản mă cả nhđn dđn tiến bộ trắn toăn thế giới.

Triển vọng quan hệ của Nga với Hăn Quốc vă CHDCND Triều Tiắn được dự bâo lă khả quan. Tuy quan hệ kinh tế thương mại của Liắn bang Nga với cả hai miền Triều Tiắn còn ở mức thấp, chưa tương xứng với những tiến triển tắch cực trong quan hệ chắnh trị, ngoại giao, song phải thừa nhận những nỗ lực của chắnh phủ câc nước trong việc xđy dựng mối quan hệ tốt đẹp vă phât triển về tất cả mọi lĩnh vực. Về phần mình, Nga băy tỏ sự quan tđm đặc biệt đối với việc xđy dựng cơ chế hợp tâc kinh tế ba bắn nhằm thúc đẩy câc cơ chế hợp tâc khâc cùng vận hănh có hiệu quả. Nhiều chuyắn gia nhận định rằng, nếu kết hợp được nguồn tăi nguyắn thiắn nhiắn giău có của Nga với lực lượng lao động rẻ của Bắc Triều Tiắn, công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý hiện đại vă khả năng cung cấp tăi chắnh của Hăn Quốc, thì đđy lă sự đảm bảo đâng tin cậy cho hiệu quả hợp tâc kinh tế ba bắn vă có lợi cho cả ba nước. Hơn nữa, khi mă cơ chế hợp tâc ba bắn đi văo thực chất sẽ đem lại không chỉ lợi ắch kinh tế mă còn góp phần lăm giảm

Triều Tiắn thông qua đối thoại, đăm phân hoă bình. Để hiện thực hoâ điều năy, ba nước đê có những kế hoạch hợp tâc cụ thể, như khôi phục câc cơ sở sản xuất của CHDCND Triều Tiắn được Liắn Xô giúp xđy dựng trước đđy, xđy dựng đường ống dẫn dầu khắ từ câc mỏ của Nga cung cấp cho Hăn Quốc; hợp tâc trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, trong nông nghiệp, khai thâc chế biến gỗ, du lịch. Như vậy, tương lai sự hợp tâc của Nga với bân đảo Triều Tiắn lă tốt đẹp, đâp ứng được một phần chiến lược tăng cường quan hệ với câc nước thuộc khu vực Đông Bắc  nói riắng vă với khu vực Đông  nói chung nhằm củng cố địa vị của Nga đối với khu vực sau một thời gian dăi bị sao nhêng.

Trong bối cảnh quốc tế mới, đặc biệt từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Nga - ASEAN thâng 12-2005 cho thấy ASEAN ngăy căng có vị trắ quan trọng trong chắnh sâch đối ngoại của Nga. Vì thế, hợp tâc Nga - ASEAN lại căng có cơ sở cho sự phât triển bền vững trong tương lai. Quan hệ Nga - ASEAN có đầy đủ nền tảng cho việc phât triển. Trước tiắn lă hợp tâc trong lĩnh vực an ninh - chắnh trị. Hai bắn cam kết sẽ hợp tâc chặt chẽ hơn trong việc đối phó, giải quyết câc vấn đề toăn cầu như chống khủng bố, chống ma tuý, rửa tiền, buôn lậu vũ khắ.... Hai bắn sẽ hợp tâc chặt chẽ hơn trong khuôn khổ câc tổ chức khu vực như ARF, APEC. Nga vă ASEAN cũng cam kết sẽ tăng cường hợp tâc trong khuôn khổ của SCO. Tiếp đó lă tăng cường hợp tâc về kinh tế, xđy dựng một hiệp định hợp tâc phât triển vă kinh tế giữa Nga vă ASEAN. Nga vă ASEAN đê hình thănh câc nhóm công tâc chung nhằm xđy dựng một cơ chế chung thúc đẩy hợp tâc kinh tế - thương mại vă đầu tư như: Nhóm công tâc thương mại vă kinh tế (WGTE), Hội đồng thương mại Nga - ASEAN (ARBC). Hai bắn khẳng định, để thúc đẩy hơn nữa quan hệ Nga - ASEAN, cần phải nỗ lực tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế thương mại, trong đó tập trung văo câc lĩnh vực tiềm năng như công nghiệp, năng lương, nông nghiệp, giao thông vận tải, khoa học, công nghệ, phât triển nguồn nhđn lực. Ngoăi ra hai bắn cần tiếp tục thúc đẩy câc lĩnh vực khâc như

bảo vệ môi trường, du lịch, nhằm đưa quan hệ hai bắn lắn tầm cao mới trong thời gian tới. Cuối cùng lă tăng cường hợp tâc trong lĩnh vực khoa học - công nghệ vă quốc phòng. Hai bắn thoả thuận xđy dựng câc nguyắn tắc, cơ chế vă lĩnh vực hợp tâc cụ thể đem lại lợi ắch cho hai bắn. Như vậy, tiềm năng cho mối quan hệ song phương Nga - ASEAN lă rất to lớn.

Tóm lại, lă một trong câc nước lớn trắn thế giới, cùng với Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ đang cạnh tranh ảnh hưởng tại Đông Â, nước Nga đê thể hiện rõ răng chắnh sâch đối ngoại linh hoạt vă mềm dẻo, đưa ra những quyết sâch hợp lý vừa không lăm mếch lòng trong quan hệ với bất kỳ nước năo, vừa khẳng định tiếng nói có trọng lượng của mình trong câc vấn đề của khu vực. Với mục tiắu đảm bảo môi trường quốc tế hoă bình, ổn định, thuận lợi cho phât triển đất nước, có thể coi nước Nga đê khâ thănh công khi lựa chọn bước đi đúng đắn trong việc hoạch định chắnh sâch đối ngoại tại khu vực năy.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)