Kiểm toán khoản mục đặc biệt.

Một phần của tài liệu Vai trò của kiểm toán nhà nước trong nền kinh tế thị trường (Trang 26 - 28)

Đây là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nước, kiểm toán chương trình đặc biệt có chức năng giúp tổng kiểm toán nhà nước tổ chức thực hiện kiểm toán các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán các đối tượng sử dụng kinh phí nhà nước thuộc đối tượng đặc biệt như quốc phòng, an ninh…

Kiểm toán nhà nước được thành lập từ năm 1995 nhưng đến năm 1996 Chính phủ mới cho chép tiến hành kiểm toán trên lĩnh vực an ninh quốc phòng

Với kết quả như vậy tại các đơn vị thuộc lĩnh vực đặc biệt có thể rút ra những nhận xét sau:

- Công ty quản lý tài sản cố định thực hiện chưa tốt ở hầu hết các đơn vị. Các đơn vị chỉ theo dõi phần số lượng không theo dõi phần gía trị từ đó sổ sách kế toán không phản ánh giá trị TSCĐ hiện có của đơn vị.

- Công tác quản lý phần kinh phí dịa phương cấp hõ trợ cho nhiệm vụ an ninh quốc phòng tại các đơn vị thực hiện báo cáo chưa thống nhất, từ đó hiệu quả sử dụng còn hạn chế, thanh quyết toán theo cơ quan tài chính địa phương theo số được cấp.

- Chưa xây dựng được quy chế quản lý thống nhất giữa các nghiệp vụ trong công tác quản lý hàng hiện vật, từ đó dẫn đến có nhiều đơn vị hàng hóa chưa đưa vào sử dụng đã đưa váo quyết toán NSNN năm.

- Hướng dẫn chỉ đạo sổ sách kế toán đối với cấp huyện chưa chặt chẽ, chưa đúng với quy chế Nhà Nươc, Quốc Hội, Công An quu định.

- Tài sản cố định, trang thiết bị lạc hậu, giá trị còn thấp, đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại còn chậm, từ đó sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp ngoài Nhà Nước.

- Thực hiện nghĩa vụ Nhà nước với ngân sách cấp trên chưa kịp thời. - Đầu tư tài chính vào hoạt động liên doanh liên kết với nước ngoài chưa hiệu quả, ứ đọng vốn, có liên doanh và thua lỗ.

Kiểm toán Nhà nước Việt Nam ra đời tương đối muộn so với các nước trong khu vặc và trên thế giới nên có điều kiện xây dựng bộ máy và tổ chức hoạt động. Tuy nhiên Kiểm toán Nhà Nước Việt Nam đang phải tập trung giải quyết các vấn đề mang tính bức xúc có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của Kiểm toán Nhà Nước nói riêng và hoạt động kiểm tra kiểm soát nói riêng. Cụ thể:

- Nền tảng cơ bản về pháp lý cho kiểm toán Nhà Nước và hoạt động của nó chưa tương xứng với chức năng và nhiệm vụ, thiếu tính đồng bộ và đầy đủ.

- Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà Nước chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ, tính độc lập chưa cao, chưa rõ ràng. Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động chưa định hình vững chắc.

- Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán quy trình kiểm toán phương pháp chuyên môn kiểm toán đã được ban hành đang từng bước nghiêm cứu xây dựng và hoàn thiện. Những sản phẩm đã có quy trình phải được tiếp tục bổ sung, chi tiết cụ thể hóa để nâng cao tính khả thi và hiệu quả trong hoạt động kiểm toán.

- Sự quy định giữa phạm vi hoạt động giữa kiểm toán Nhà Nước và thanh tra Nhà Nước chưa có sự rõ ràng làm giảm hoạt động kiểm tra kiểm soát và gây phiền hà cho khách thể của kiểm tra kiếm soát. - Kiểm toán Nhà Nước là cơ quan trực thuộc Quốc Hội, là cơ qan mới

- Từ khi mới ra đời Kiểm toán Nhà Nước Việt Nam đã gải quyết hàng loạt các vấn đề như: Xác định quy mô, cơ cấu tổ chức, tuyển chọ đòa tạo, trang bị cơ sở vật chất, hoàn chỉnh các văn bản pháp quy.

Chương 3

Một phần của tài liệu Vai trò của kiểm toán nhà nước trong nền kinh tế thị trường (Trang 26 - 28)