- Chịu sự kiểm tra, thanh tra, giám sát của Bộ, Sở trong các kỳ đánh giá.
3.6. xuất các điều kiện tổ chức và các biện pháp nâng cao chất lượng đánh giá KQHT của HS THCS
và giáo viên cốt cán THCS.
Kết quả trả lời tại 40 tỉnh, thành phố được hỏi ý kiến về quy trình đánh giá KQHT của HS THCS cho thấy, các chuyên gia, cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên đã ủng hộ việc thực hiện quy trình, đa số những người có hiểu biết về đánh giá kết quả học tập của học sinh đều cho rằng các bước trong quy trình là hợp lý, có tính khả thi, nên sử dụng để đánh giá KQHT của HS THCS.
3.6. Đề xuất các điều kiện tổ chức và các biện pháp nâng cao chất lượng đánh giá KQHT của HS THCS giá KQHT của HS THCS
Thực hiện đánh giá tiêu chuẩn hóa quy mô lớn: Thiết kế các cuộc đánh giá và tổ chức triển khai là các chuyên gia đánh giá.
Về hệ thống tổ chức quản lý thực hiện ĐG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn: - Bộ Giáo dục và Đào tạo: tổ chức các cuộc đánh giá cấp quốc gia.
- Sở Giáo dục và Đào tạo: tổ chức các cuộc đánh giá cấp tỉnh, thành phố. - Phòng Giáo dục: tổ chức các cuộc đánh giá cấp huyện.
- Nhà trường: tổ chức các cuộc đánh giá cấp trường.
Thực hiện ĐG trên lớp học: Thiết kế và trực tiếp thực hiện là giáo viên.
Về hệ thống tổ chức quản lý đánh giá trên lớp của giáo viên:
- Tổ trưởng bộ môn phụ trách trực tiếp công việc chuyên môn của tổ.
- Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn quản lý, giám sát chuyên môn trong trường.
- Hiệu trưởng quản lý chung nhưng các chính sách, chiến lược đánh giá của trường do Hiệu trưởng quyết định.
- Cán bộ quản lý cấp Phòng chỉ đạo trực tiếp công tác đánh giá KQHT của HS trong các trường THCS của huyện/quận.
- Cán bộ quản lý cấp Sở chỉ đạo phát triển chung về kiểm tra đánh giá KQHT của HS trong toàn tỉnh/thành phố cho thống nhất.
Để đánh giá KQHT của học sinh THCS cần đảm bảo được các điều kiện tiến hành và các biệp pháp thực hiện sau: