0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, hình vẽ trong SGK hoặc tranh ảnh phóng to.

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP DAY HOC SINH HOC - PHAN TIEN HOA LOP 12 (Trang 27 -29 )

hoặc tranh ảnh phóng to.

* ý nghĩa: Tranh ảnh là một phơng tiện quan trọng giúp HS hình thành

những biểu tợng và khái niệm cụ thể, làm cơ sở lĩnh hội sâu sắc các kiến thức sinh học. Tranh ảnh trong SGK hoặc phóng to đợc lựa chọn để phục vụ sát nội dung của mỗi bài. Tuy nhiên do chất lợng giấy, điều kiện in ấn và nhiều điều kiện khác số lợng tranh ảnh trong SGK còn ít, việc su tầm, tự thiết kế các loại tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy của

GV còn cha nhiều. Mặc dù vậy trong thực tế có một số tranh ảnh trong SGK hoặc tự làm của GV có giá trị tơng đối tốt, có thể và cần thiết để giúp HS tiếp thu tài liệu mới tốt hơn. * Cách tiến hành: Có thể hớng dẫn HS sử dụng tranh ảnh bằng phơng pháp đàm thoại theo quy trình sau:

- Cho HS đọc tiêu đề của bức tranh và quan sát bao quát bức tranh, xác định các đối tợng đợc thể hiện trong tranh.

- Hớng dẫn HS quan sát chi tiết nội dung bức tranh bằng những câu hỏi gợi ý, tập trung vào những đối tợng đặc trng nhất của bức tranh.

- Đối chiếu với bài đọc chính trong SGK để bổ sung thêm những chi tiết của đối tợng trong trờng hợp bức tranh cha nêu rõ. Tìm cách cắt nghĩa bức tranh.

- Cuối cùng, hớng dẫn HS tổng kết, tóm tắt nội dung tranh và khắc sâu kiến thức. * Ví dụ: Bài 25 “Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài ngời” SGK sinh học 12, khi dạy đến mục 3 “Sự khác nhau giữa ngời và vợn ngời” (trọng tâm của bài). GV có thể hớng dẫn HS tiến hành nh sau:

Bớc 1: Xác định nhiệm vụ: GV cho HS quan sát H.55, H.57, H.58-SGK.

Bớc 2: Thu nhận thông tin: Để giúp HS thu nhận đầy đủ thông tin qua quan sát các bức tranh GV sử dụng các câu hỏi vấn đáp gợi mở nh sau:

- Hãy đọc kĩ phần ghi chú của các bức tranh nói trên ? - So sánh bộ xơng của ngời và gôrila ?

- So sánh bàn tay, bàn chân của ngời và gôrila ?

- So sánh sự khác nhau giữa bộ răng ngời và vợn ngời ? - So sánh não ngời và não vợn ngời ?

Bớc 3: Xử lí thông tin: Sau khi HS đã quan sát và lu ý những điểm theo gợi ý của GV, GV tiếp tục nêu câu hỏi để HS tìm bản chất của vấn đề:

- Giải thích nguyên nhân sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và gôrila ? - Giải thích sự phân hóa chức năng giữa chi trên và chi dới của gôrila ?

- Nhận xét lồi cằm ở ngời do đâu phát triển hơn ? nhận xét tỉ lệ giữa sọ và mặt ở vợn ngời ?

Bớc 4: Thông báo kết quả (tiến hành song song với bớc 3): HS lần lợt trả lời các câu hỏi mà GV đa ra.

Bớc 5: Vận dụng củng cố: GV yêu cầu HS rút ra kết luận qua sự so sánh sự khác nhau giữa ngời và vợn ngời.

Từ những điểm giống nhau và khác nhau giữa ngời và vợn ngời cho phép ta rút ra kết luận gì ?

Một phần của tài liệu PHUONG PHAP DAY HOC SINH HOC - PHAN TIEN HOA LOP 12 (Trang 27 -29 )

×