Đặc điểm triệu chứng

Một phần của tài liệu nguyên nhân và yếu tố nguy cơ hạ kali máu (Trang 31)

4.1. Triệu chứng lâm sàng

- 323 trờng hợp không có triệu chứng gì chiếm 85, 45% trong đó ở mức Kali 3-3, 4mmol/l 100% không có triệu chứng. Với mức 2-2, 9mmol/l có 32 tr- ờng hợp có triệu chứng lâm sàng rõ (10,05%)và chỉ thấy triệu chứng lâm sàng ở những bệnh nhân có K+ <2,6mmol/l tỉ lệ này thấp, trong đó những bệnh nhân

này không có các bệnh gây liệt cơ chi và giảm phản xạ gân xơng rõ nh bệnh thần kinh- cơ gây liệt, hôn mê sâu, ngộ độc một số thuốc an thần.Khi hạ K+ máu kèm theo các bệnh này thì không đánh giá đợc.

Các trờng hợp có triệu chứng trên cũng có thể nhầm lẫn với nguyên nhân khác vì bệnh nhân có nhiều bệnh kèm theo. Chúng tôi nhận thấy điều này cũng phù hợp với một số tài liệu đã nêu có triệu chứng lâm sàng khi K+ máu ở mức dơí 2, 5mmol/l và không thờng xuyên.[ 12 ]. Vậy thăm khám phát hiện triệu chứng lâm sàng trong chẩn đoán là rất khó khăn, mặt khác các triệu chứng lâm sàng lại không rõ và có thể nhầm trong nhiều bệnh khác nhau. Theo chúng tôi chẩn đoán lâm sàng nên nghĩ đến hạ K+máu khi bệnh nhân có các bằng chứng về tiền sử các yếu tố nguy cơ gây hạ trớc đó.

4.2. Triệu chứng ECG.

Làm ECG phát hiện đợc triệu chứng của hạ K+ máu nhiều hơn khám lâm sàng và ở mức độ cao hơn, đặc hiệu hơn lâm sàng ngoài ra còn phát hiện đợc các rối loạn nhịp tim. Nếu bệnh nhân có kèm bệnh tim mạch thì rất cần thiết.Vì trong thống kê chúng tôi thấy trên ECG có tới 43,39% có triệu chứng và có ở các mức độ K+ máu khác nhau.Với 146 trờng hợp Kali máu dới 3mmol/l có tới 54 tr- ờng hợp (36, 98%) có triệu chứng điển hình, và gặp ở nhiều mức độ Kali máu trong nhóm có trờng hợp K+ 2, 8mmol/l vẫn có sóng U lớn hơn hoặc bằng 1mV,nhng cũng có trờng hợp Kali 2, 2-2, 5mmol/l lại không có triệu chứng điển hình mà chỉ có sóng T dẹt đơn thuần, có lẽ sự biến đổi trên ECG phụ thuộc vào sự thích ứng của từng bệnh nhân và trên tim lành, tim bệnh khác nhau, có tới 32, 19% trong mức này không có triệu chứng gì có thể các trờng hợp này không có triệu chứng thật do đáp ứng của bệnh nhân hoặc thời điểm làm ECG không trùng với thời điểm K+máu

Theo dõi diễn biến ECG, Monitor thấy có 30 trờng hợp có rối loạn nhịp tim.73% số này trên bệnh nhân có tim bệnh ít nhiều chỉ có 2 trờng hợp, (6,7%) có ngoại tâm thu thất nhng không có yếu tố nguy hiểm gì trớc đó nhng lại ở mức K+ thấp 1,7mmol/l, còn các rối loạn nặng; 2 trờng hợp có xoắn đỉnh thì đang dùng Digitalis,2 trờng hợp có cơn nhịp nhanh thất khi đó đang dùng thuốc vận mạch,4 trờng hợp có rung thất trong đó có 3 trờng hợp ở bệnh nhân suy tim kèm các yếu tố nguy hiểm,1 trờng hợp không có bệnh tim nhng bị rắn cắn. Vậy có thể nhận xét khi có hạ K+máu các rối loạn nhịp tim dễ xuất hiện, và nặng ở những bệnh nhân có bệnh tim mạch và đang dùng thuốc có ảnh hởng trên tim mạch,còn không có bệnh tim mạch hạ K+ sẽ xuất hiện khi K+ máu giảm nặng [ 1 ] cho nên việc phát hiện những trờng hợp hạ K+ ở bệnh nhân có bệnh tim mạch đợc sớm và cân nhắc dùng thuốc đúng là vô cùng quan trọng.Trên ECG tỉ lệ các

trờng hợp có triệu chứng, triệu chứng điển hình, các rối loạn nhịp tim tỉ lệ thuận với mức độ hạ kali máu điều này phù hợp với các tài liệu vẫn nêu [1,12]

4.3. Các rối loạn điện giải khác cùng với Kali.

Các rối loạn điện giải khác cùng với Kali là Na+, Cl-: 181 trờng hợp có Na+, Cl- trong giới hạn bình thờng chiếm 47, 88% là cao nhất, sau đó là Na+, Cl

– giảm (43, 39%) các trờng hợp này bệnh nhân có mất tất cả các điện giải: Mất các dịch của cơ thể do dùng lợi tiểu kéo dài, mạnh; kém nuôi dỡng; suy kiệt … chỉ có 9,79% các trờng hợp có tăng Na+, Cl- những trờng hợp có tăng áp lực thẩm thấu:gặp ở bệnh nhân hôn mê ĐTĐ tăng áp lực thẩm thấu ….Vậy giảm các điện giải cùng nhau là hay gặp.

Đánh giá pH ở thời điểm có hạ Kali chỉ có 125 trờng hợp, đa số ở giới hạn bình thờng nhng các rối loạn hay gặp là toan chuyển hoá chiếm 16,8%, kiềm chuyển hoá chiếm 30,4%, có thể thay đổi cân bằng toan kiềm là nguyên nhân hoặc kết quả điều trị và làm ảnh hởng đến K+

5. Cách thức điều trị

Về cách thức điều trị thống kê cho thấy có 19 trờng hợp không điều trị gì chiếm 5, 03% các trờng hợp này gặp ở bệnh nhân có suy thận sau chạy thận nhân tạo, và một số trờng hợp hạ K+ ở mức độ nhẹ 3, 3- 3, 4mmol/l có lẽ việc dùng K+ ở đây không cần thiết lắm vì bệnh nhân có thể bị tăng K+ sau khi dùng khi đó sẽ nguy hiểm hơn. Mặc dù các trờng hợp này không dùng, nhng K+ máu đều trở về bình thờng.

Có 23 trờng hợp chỉ dùng Panagin đơn thuần chiếm 6, 08%, đa số các trờng hợp này là bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo và ở mức độ nhẹ. Trong đó thời gian K+ máu trở về bình thờng trung bình 2 ngày có dài hơn dùng KCl hoặc dùng thêm KCl.

Có 336 trờng hợp có dùng KCl theo các cách khác nhau đờng truyền tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch với uống chiếm tỉ lệ cao nhất 81, 25% và quan trọng trong điều chỉnh nhanh hạ Kali ở bệnh nhân hồi sức cấp cứu và bệnh nhân hạ K+

ở mức độ nặng. Đờng uống chỉ chiếm 12, 5% gặp ở mức độ K+ máu trên 3mmol/l còn lại 6, 25% phối hợp với Panagin.

Phần 6

Kết luận

Một phần của tài liệu nguyên nhân và yếu tố nguy cơ hạ kali máu (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w