Tỉ lệ hạKali máu

Một phần của tài liệu nguyên nhân và yếu tố nguy cơ hạ kali máu (Trang 28)

2.1. Tỉ lệ chung.

- Tỉ lệ bệnh nhân hạ K+máu là 32, 79%, và tỉ lệ số lần hạ K+ máu trong tổng số bệnh nhân theo dõi điện giải đồ là 56, 33%. Mặc dù chúng tôi cha tham khảo đợc tài liệu nào nêu nguy cơ hạ K+ của bệnh nhân HSCC là bao nhiêu. nhng theo chúng tôi tỉ lệ này cao. Có điều này có lẽ là do, những bệnh nhân HSCC là những bệnh nhân nặng dễ rối loạn nớc và điện giải, trong đó có hạ K+ máu.

- Phân bố theo nhóm bệnh lí chính hay gặp của bệnh nhân nghiên cứu: có thể gặp hạ Kali máu ở tất cả các nhóm bệnh lí khác nhau có ở trong khoa nhng hay gặp ở một số nhóm bệnh chính theo tỉ lệ sau.Bệnh ngộ độc chiếm 29,56% do tổng số bệnh nhân vào viện và đợc theo dõi lớn (212), và những bệnh nhân này cũng dễ rối loạn nớc và điện giải. Bệnh hô hấp11,38%,bệnh tim mạch 11,36%, gặp cả ở bệnh nhân có suy thận 3,18% vì bệnh này thờng tăng K+ máu.

2.2. Thời điểm và mức độ.

Có thể gặp hạKali máu ở bất kỳ thời điểm nào trong qua trình điều trị. Tuy nhiên thời điểm hay gặp chủ yếu và đáng chú ý là hạ K+ máu trong vòng 24 giờ từ khi vào khoa chiếm 41,53% và chỉ có 23,02% hạ sau ngày 7 hơn. Nhng vẫn có tới 35,45% có hạ từ ngày 2 đến ngày 7 có thể đây là những bệnh nhân vào khoa

cha thấy hạ nên không đợc chú ý, hoặc lúc đầu có hạ,nhng trong quá trình điều trị có nhiều yếu tố nguy cơ gây giảm K+ và chỉ điêu trị dự phòng dè dặt. Hạ K+

24 giờ đầu xảy ra theo các tình huống sau:

Bắt đầu vào khoa xét nghiệm giải đồ ban đầu đã thấy hạ K+ máu, có biến đổi ECG, các trờng hợp này có thể hạ K+ máu là do có các yếu tố nguy cơ trớc khi vào viện, hoặc

khi vào khoa ở xét nghiệm điện giải đồ đầu tiên cha thấy hạ (ở mức bình th- ờng, hoặc hơi tăng) sau một thời gian xuất hiện hạ K+ máu.

Thời điểm ngày 2 đến ngày 7 gặp theo các tình huống sau

Là các lần hạ K+ sau của thời điểm hạ 24h, thờng là ở những bệnh nhân K+

máu ở mức độ nhẹ từ 3-3,4mmol/l nên không đợc chú ý đến, hoặc những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ gây hạ K+ rõ, do ảnh hởng của điều trị nh bệnh hô hấp(HPQ, COPD) dùng các thuốc giãn quản, Corticoid …, hôn mê ĐTĐ, sốc nhiễm khuẩn dùng insulin, huyết thanh kiềm, thuốc vận mạch, lợi tiểu nhng bồi phụ dự phòng K+ liều thấp hay điều trị truyền tĩnh mạch ổn định Kali máu trở về bình thờng sau đó truyển dạng uống một thời gian lại tái phát

Tỉ lệ hạ K+ máu dới 2mmol/l gặp 1, 59% tỉ lệ này thấp có lẽ khoa điều trị tích cực và chống độc là khoa cuối trớc khi vào khoa bệnh nhân đã đợc theo dõi và điều trị trớc đó ở khoa khác, phòng khám cấp cứu.

Tỉ lệ hạ K+ máu ở mức 3-3, 4mmol/l gặp cao nhất 59, 79% vì những trờng hợp này bệnh nhân khó phát hiện, các triệu chứng gần nh không có.

Tỉ lệ hạ K+ máu ở mức 2-2, 9mmol/l chiếm 38, 62% có lẽ hạ K+ máu ở mức 3-3,4mmol/l gần giới hạn bình thờng nên tỉ lệ cao và làm giảm tơng đối hạ K+ ở mức 2-2,9mmol/l.

2.3. Phân bố bệnh nhân theo số lần hạ kali máu.

Về số lần hạ trong 220 bệnh nhân gặp cao nhất là hạ một lần chiếm 53,64% có lẽ tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh nhân đợc theo dõi cẩn thận và điều trị dự phòng nên ít tái phát.Và ở các nhóm bệnh chính sau, bệnh ngộ độc chiếm 38,98%, ở những bệnh nhân này trớc khi hạ K+có thấy các yếu tố nguy cơ là nôn, ỉa chảy, rửa dạ dày sau đó không còn các yếu tố này nữa. Các nhóm bệnh nhân hậu phẫu cũng

Còn lại hạ hai lần trở lên gặp ở tất cả các nhóm bệnh lí khác nhau và chiếm 46,36% tổng số bệnh nhân.Và các nhóm bệnh hay gặp là sốc nhiễm khuẩn (11,76%), hôn mê ĐTĐ (14,71%), bệnh lí tim mạch(13,73%) và hô hấp chiếm (20,59%), có thể do bệnh nhân luôn có yếu tố nguy cơ trong điều trị nh thuốc

vận mạch, giãn phế quản, insulin, lợi tiểu…dù có theo dõi và điều trị d phòng d nhng hạ K+ vẫn xảy ra, ở những bệnh nhân này khi cha có xét nghiệm điện giải đồ thì nên theo dõi ECG nếu nghi ngờ có các yếu tố nguy cơ để điều trị kịp thời.

Một phần của tài liệu nguyên nhân và yếu tố nguy cơ hạ kali máu (Trang 28)