Các bước tiến hành khi rèn chữ:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Trang 30)

* Một số lỗi học sinh thường mắc phải khi viết: + Thiếu nét + Thừa nét + Sai nét + Khoảng cách + Sai dấu + Sai mẫu chữ + Sai cỡ chữ + Sai chính tả + Sai trình bày + Sai tốc độ

* Phân tích nguyên nhân và cách khắc phục:

+ Sai nét: Lỗi này thường do học sinh cầm bút sai quy định, các nhĩn tay quá sát xuống ngịi bút, khi viết biên độ giao động của ngịi bút ngắn, đầu ngịi bút di chuyển khơng linh hoạt làm cho nét chữ bị cong vẹo gây sai nét. Cách khắc phục là nhắc học sinh cầm bút cao tay lên (từ đầu ngịi bút đến hỗ tay cầm khoảng 2,5 cm). Khi viết, ba ngĩn tay cử động co duỗi linh hoạt phối hợp với cử động của cổ tay, cánh tay.

+ Thiếu nét: Do thĩi quen của học sinh chưa viết hết nét chữ đã dừng lại, cần cân nhắc thường xuyên để tạo thĩi quen viết hết nét và dừng bút đúng điểm, đúng quy định. Cho học sinh thêm nét cho đủ nét ở ngay những chữ học sinh

vừa viết thiếu nét, đồng thời xem lại những bài viết trơcs chữ nào thiếu nét thì thêm vào cho đủ.

+ Khoảng cách: Lỗi này thường mắc với những học sinh viết hay nhấc bút, khơng viết liền mạch, đưa tay khơng đều. Cần giúp học sinh kĩ thuật viết liền mạch, đưa đều tay. Quy định về khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ là 2/3 đơn vị chữ (một con chữ o), khoảng cách giữa hai chữ trong một từ là một đơn vị chữ (một ơ vuơng đơn vị). Viết xong chữ mới đánh dấu chữ và dấu ghi thanh điệu.

+ Thừa nét: Lỗi này do học sinh viết sai quy trình, điểm đặt bút ban đầu, nét đầu học sinh viết khơng đúng, dừng vượt quá điểm quy định. Cách khắc phục là giáo viên phải hướng dẫn lại quy trình viết chữ cái đĩ.

Trẻ nhỏ nên được làm quen với chữ viết ngay từ khi cịn nhỏ, thậm chí khi cịn rất nhỏ. Từ việc đọc và viết chữ, con bạn bắt đầu hiểu thêm nhiều điều và chữ viết thực sự đĩng một vai trị quan trọng đối với đời sống giáo dục của trẻ.

Mọi đứa trẻ đều bắt đầu viết những chữ xiêu vẹo, nhưng đĩ lại là một trong những hành động trẻ cảm thấy thích thú nhất. Vì để viết được 1 chữ tuy khơng đẹp, nhưng chúng đã phải nỗ lực để cầm bút, giữ giấy khơng xê dịch và luơn cố gắng di chuyển các điểm bút trên mặt giấy. Ở độ tuổi 3 - 4 tuổi, trẻ thực sự phải được thực hành viết chữ. Bạn cĩ thể hướng dẫn trẻ từng bước, ví dụ như dạy trẻ viết tất cả những chữ cái riêng lẻ cĩ trong tên của bé. Vì thơng thường tầm tuổi này trẻ chưa biết ghép những chữ cái với nhau và chỉ biết viết những chữ riêng lẻ. Khi đã biết hết mặt chữ, trẻ sẽ được hướng dẫn ghép chữ thành từ. Từ giai đoạn mẫu giáo và lớp 1 là thời gian hầu như để trẻ ghép chữ và viết những từ này lên bức tranh chúng tự vẽ. Ở tuổi này, trẻ thường chỉ dùng chữ viết hoa và khơng cĩ dấu cách mỗi từ. Và các cơ giáo sẽ dạy thực hành viết từ trái sang phải, viết cả chữ thường và chữ hoa, cũng như cách đặt dấu cách giữa các từ và cách phát âm đúng chính tả.

Cách dạy trẻ thực hành viết: Khi con bạn đủ 1 tuổi, bước đầu bạn cho bé làm quen với chữ viết bằng cách đưa cho chúng những chiếc bút, mẩu giấy... Khi trẻ lớn hơn, bạn khuyến khích trẻ vẽ lại những gì chúng yêu thích khi đi dạo bên ngồi. Những bài tập vẽ và viết giúp cho tay trẻ cứng cáp, phát triển các cơ và làm xương rắn chắc hơn.

Dù khi bé đã được đến trường và được dạy viết thì ở nhà bạn cũng cần tìm ra phương thức hướng dẫn trẻ tập viết. Với những đứa trẻ vẫn coi việc viết chữ là "khủng khiếp", là nỗi ám ảnh thì bạn hãy thử áp dụng những mẹo sau:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w