GV và tập thể đánh giá.
Phần viết chữ, sinh viên tự luyện viết vào tập ơ li, giảng viên đáng giá kết quả vào cuối kì.
3.1. Rèn kĩ năng nĩi
3.1.1. Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng nĩi
Nĩi là một hoạt động phát tin nhờ sự dụng bộ máy phát âm. Nĩi được thực hiện thơng qua giao tiếp bằng lời nĩi, nhờ sự truyền tải và tiếp nhận thơng tin giữa người này với người kia.
Nĩi là một dạng tồn tại đặc biệt của ngơn ngữ, là cơng cụ để con người giao tiếp với nhau và đặc biệt với lứa tuổi trẻ bắt đầu giai đoạn tập nĩi cho đến lúc chuẩn bị bước vào lớp một.
Dạy tiếng Việt là dạy cho các cháu hình thành các kĩ năng cơ bản trong hoạt động giao tiếp mà chủ yếu là nghe và nĩi. Kĩ năng nĩi cĩ vị trí rất quan trọng, quan trọng ở chỗ hình thành nên ngơn ngữ và cách sử dụng ngơn ngữ của mỗi cá nhân. Khả năng phát triển ngơn ngữ hay cụ thể là vốn từ của mỗi cá nhân đều phải được rèn luyện qua hoạt động nĩi. Việc dạy dỗ cho các cháu cần các cơ giáo phải cĩ ngơn ngữ chuẩn mực và chính xác. Do đĩ, đối với giáo viên mầm non cần phải được rèn luyện kĩ năng nĩi và nhất là việc nĩi thành bài. Đây là một hành vi ngơn ngữ rất quen thuộc, thường xuyên và mang tính tự nhiên nhất của con người.
Ngay từ khi các cháu được tiếp xúc với ngơn ngữ và được rèn luyện tiếp nhận bằng ngơn ngữ thơng qua học âm, vần, tiếng, từ, giao tiếp với các thầy cơ giáo và nhờ đĩ mà dần dần phát triển tư duy và chuẩn bị cho quá trình học tiếp theo ở bậc cao hơn. Một cháu nĩi đúng, rõ ràng, mạch lạc sẽ hỗ trợ cho việc nghe, nĩi, kể chuyện cĩ hiệu quả.
Mơn tiếng Việt là mơn rèn kĩ năng nĩi nhiều nhất trong các mơn. Qua mơn tiếng Việt, cơ giáo cũng như các cháu mẫu giáo sẽ được rèn luyện kĩ năng một cách cĩ bài bản, kĩ năng này sẽ giúp cho các cháu mẫu giáo giao tiếp thơng thường tốt hơn, gĩp phần hồn thiện các kĩ năng thực hành tiếng Việt, phát triển tư duy và gĩp phần hình thành nhân cách. VD: Sử dụng từ xưng hơ trong giao
tiếp với bạn và với cơ giáo hay kể một câu chuyện sáng tạo sẽ được mạch lạc hơn.
Nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải giúp các cháu phát triển ngơn ngữ. Cụ thể:
- Luyện phát âm cho trẻ - Phát triển vốn từ cho trẻ - Dạy trẻ nĩi đúng ngữ pháp
- Phát triển lời nĩi mạch lạc cho trẻ
3.1.2. Một số hình thức nĩi
Trong cuộc sống cũng như trong hoạt động giao tiếp bằng lời nĩi, các kĩ năng nĩi được thể hiện thơng qua các hình thức: Nĩi trong hội thoại và nĩi thành bài.
3.1.2.1. Nĩi trong hội thoại
Hội thoại là cuộc giao tiếp tối thiểu giữa hai người bằng lời nĩi về một vấn đề nhất định, nhằm đạt mục đích nhất định.
Nĩi trong hội thoại là một hoạt động nĩi của một người tham gia trong cuộc hội thoại nhất định với tư cách là người nĩi và hường lời nĩi của mình vào người nghe.
Người nĩi cĩ thể sử dụng nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, gãi đầu, gãi tai… trong khi nĩi. Khi nĩi, người nĩi phải chú ý đến nội dung nĩi phải phù hợp với mục đích giao tiếp, ngơn ngữ, cử chỉ phải tạo cảm tình cho người nghe. Các nhân vật trong quá trình nĩi sẽ cĩ sự thay đổi vai nhau.
3.1.2.2. Nĩi thành bài
Nĩi thành bài là hoạt động nĩi khi người nĩi tổ chức hoạt động nĩi của mình theo một nội dung nhất định, yêu cầu nào đĩ cho một hoặc cho một số người nghe cụ thể.
Hình thức nĩi thành bài thì người nĩi giữ vai trị chủ đạo trong cuộc giao tiếp nhưng vẫn địi hỏi sự hiện diện của người nghe trong cuộc giao tiếp, người nghe cũng là một nhân vật trong cuộc hội thoại. Người nghe khơng phải hồi đáp ngay như trong nĩi hội thoại nhưng vẫn phải đảm bảo cĩ sự hồi đáp bằng yếu tố dùng lời hoặc ngơn ngữ như: điệu bộ, cử chỉ, nét mặt… tạo phép lịch sự của cuộc giao tiếp thơng thường.
3.1.3. Rèn luyện kĩ năng đơn thoại
Đơn thoại là chỉ cĩ một mình mình nĩi trước mọi người khác, đối thoại và tiếp nhận một chiều. Do đĩ, người nĩi cần cĩ sự chuẩn bị một cách kĩ càng về nội dung và phải cĩ khả năng nĩi tốt, tự tin đứng trước mọi người khác. Muốn nĩi đạt hiệu quả thì người nĩi phải thực hiện các bước sau:
- Chuẩn bị bài nĩi (ngơn bản) - Thực hiện bài nĩi
Muốn nĩi tốt thì phải đáp ứng được các điều kiện sau: - Phải cĩ nội dung mới mẻ
- Thể hiện sự hiểu biết của người nĩi - Uy tín của người nĩi
- Giọng nĩi tốt để tạo nên hiệu quả nĩi
Ở trường mẫu giáo, việc rèn luyện ngơn ngữ đơn thoại bao gồm: dạy trẻ kể chuyện và dạy trẻ kể lại chuyện.
Cĩ hai loại kể chuyện: Kể chuyện miêu tả và kể chuyện theo chủ đề. Nếu chia theo nguồn nội dung, chuyện kể của trẻ gồm cĩ:
- Kể chuyện theo tri giác (kể về đồ chơi, kể về vật thật, theo tranh) - Kể theo trí nhớ.
- Kể chuyện sáng tạo.
3.2. Rèn kĩ năng viết chữ
3.2.1. Mục đích của việc rèn luyện chữ viết
Trong cuộc sống của chúng ta, ngơn ngữ cĩ hai dạng tồn tại: ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết. Ngơn ngữ nĩi chỉ cần sử dụng âm thanh phát ra. Ngơn ngữ viết thì phải thể hiện bằng các chữ cái. Con người khơng thể tự nhiên mà viết được mà cần phải cĩ một quá trình học tập và rèn luyện khơng ngừng để viết được đúng, chính xác. Ngay từ khi chuẩn bị bước vào lớp một, các cháu đã được tiếp nhận các chữ cái tiếng Việt thơng qua các giờ học “Làm quen với chữ cái”.
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nĩi: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là gĩp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lịng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài của mình”.
Để giúp các cháu làm quen với các chữ cái thì vai trị của cơ giáo trong việc dạy, hướng dẫn các cháu là rất quan trọng, vì dạy chữ cái cũng đồng thời dạy các cháu yêu quý tiếng Việt và giúp các cháu hình thành nhân cách của mình, vì “nét chữ là nết người”. Do đĩ, để trở thành người giáo viên mầm non dạy trẻ “phát triển ngơn ngữ” thì cần phải rèn luyện để cĩ khả năng viết chữ đúng, mẫu mực làm gương cho học sinh, đồng thời với việc rèn chữ thì người học phải cĩ những đức tính cần thiết như: tính cẩn thận, tính kiên trì, đầu ĩc thẩm mĩ, lịng tự trọng…
Trẻ em đến trường là để được học đọc, học viết. Nếu phân mơn tập đọc - học vần giúp trẻ biết đọc thơng thì phân mơn tập viết sẽ giúp trẻ viết thạo. Trẻ đọc thơng, viết thạo sẽ giúp trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, học tốt hơn.
Thật vậy, nhìn trang vở của học sinh với những dịng chữ đều tăm tắp, sạch sẽ thì cả cha mẹ và thầy cơ đều dấy lên một niềm vui. Chúng ta như đặt niềm tin vào tương lai con trẻ.
Việc rèn chữ viết cho học sinh cịn là mơi trường quan trọng bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất tốt như: tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật và ĩc thẩm mỹ. Nhưng muốn viết thạo trẻ phải gắng cơng khổ luyện dưới sự dìu dắt tận tình của các thầy giáo, cơ giáo.
Dạy tập viết khơng chỉ truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về chữ viết mà cịn rèn kỹ thuật viết chữ (cho các cháu đồ chữ theo các đường cho sẵn). Trong các tiết tập viết, học sinh nắm bắt được các tri thức cơ bản về cấu tạo các chữ cái tiếng Việt được thể hiện trên bảng cài, bảng lớp, bảng con, trong vở tập viết và vở ghi bài các mơn học khác… Đồng thời, học sinh được giáo viên hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật viết từng nét chữ để hình thành nên một chữ cái rồi đến tiếng, từ, cụm từ và cả câu.
Ở giai đoạn đầu, trọng tâm của việc dạy tập viết là dạy viết chữ cái và kết nối các chữ cái lại để ghi tiếng.
Ở giai đoạn cuối, song song với việc rèn viết chữ hoa, học sinh cịn được rèn viết văn bản, cĩ thể là: nhìn một đoạn văn, đoạn thơ chép lại cho đúng (tập chép) hoặc nghe giáo viên đọc mẫu, học sinh viết bài vào vở (nghe viết) hoặc nhớ để viết lại (nhớ viết).
* Ý nghĩa của việc dạy trẻ làm quen với chữ cái
- Gĩp phần phát triển năng lực hoạt động ngơn ngữ cho trẻ. - Gĩp phần phát triển trí tuệ cho trẻ.
- Gĩp phần chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào học lớp 1.
- Gĩp phần giáo dục tình cảm, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ.
* Nhiệm vụ
- Giúp trẻ nhận biết các chữ cái, ghi nhớ âm và các chữ cái chi âm, tập phát âm chính xác.
- Giúp trẻ sơ bộ nắm được cách ngồi vào bàn học, cách cầm bút, cách tơ từng con chữ.
- Giúp trẻ phát triển vốn từ.
3.2.2. Luyện viết chữ in thường, chữ viết thường, chữ số; viết liền mạch
Để ghi âm tiếng Việt, chữ quốc ngữ đã sử dụng 29 chữ cái (a, ă, â, b, c, d,
đ…) và 10 tổ hợp chữ cái ghi phụ âm (ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr) và 5
dấu thanh để ghi thanh điệu (trừ thanh ngang khơng thể hiện bằng dấu thanh). Bảng chữ cái tiếng Việt cĩ 29 chữ cái, theo thứ tự:
A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ơ Ơ P Q R S T U Ư V X Y
a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ơ ơ p q r s t u ư v x y Ngồi ra, cĩ 9 chữ ghép đơi và 1 chữ ghép ba:
CH GH GI KH NG NGH NH PH TH TR
Các chữ cái "F", "J", "W" và "Z" khơng cĩ trong bảng chữ cái tiếng Việt, nhưng cĩ thể bắt gặp trong các từ vay mượn từ tiếng nước ngồi. "W" thỉnh thoảng được dùng trong viết tắt thay "Ư".
a. Kích cỡ chữ (trang 107 TVTH, Nguyễn Quang Ninh)
Cụ thể:
* kiểu chữ thường, thay đổi chiều cao các chữ cái ghi phụ âm b, g, g, k, h, l, y từ 2 đơn vị hiện nay lên 2,5 đơn vị (6 con chữ). Chữ cái t cĩ chiều cao 1,5 đơn vị (1 con chữ), nét thắt trên đầu các chữ cái r, s, được đưa lên trên dịng kẻ 1,25 đơn vị (2 con chữ), nhĩm chữ cái cĩ chiều cao 2 đơn vị: d, đ, p, q (4 con chữ).
* Chữ hoa.
Về chữ cái hoa, hầu hết cĩ chiều cao 2,5 đơn vị, riêng hai chữ viết hoa G và Y được viết 4 đơn vị.
Dựa và các nét chữ đồng dạng ta chia chữ cái viết hoa thành các nhĩm như sau:
+ Nhĩm 1: A Ă Â N M + Nhĩm 2: P B R D D
+ Nhĩm 3: C G S L E Ê T + Nhĩm 4: I K V H K V H + Nhĩm 5: O Ơ Ơ Q + Nhĩm 6: U Ư Y X
Tương tự khi dạy chữ viết hoa, chúng ta cũng cần chú ý cho học sinh phân tích kĩ chữ đầu tiên của nhĩm, tập viết thật kĩ chữ đầu tiên của nhĩm cho thật đẹp, từ đĩ học sinh cĩ thể phân tích và tự rèn các chữ cịn lại.
* Các con chữ số cĩ chiều cao 2 đơn vị.
Xác định khoảng cách âm với âm, vần với vần, tiếng với tiếng, từ với từ là một thân con chữ o.
Cung cấp đầy đủ kiến thức về các nét cơ bản : nét ngang, sổ thẳng, xiên phải, xiên trái, móc xuôi, móc ngược, móc hai đầu, cong hở trái, cong hở phải, cong kín, khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt … . Cho học sinh nắm thật vững học sinh nào viết các nét chưa đúng, chưa đẹp yêu cầu rèn ngay tại lớp hoặc ở nhà đến khi viết được mới thôi.
Qua phần rèn viết âm, tiếng, từ các em chỉ cần ghép các nét đã học viết tạo thành âm, tiếng dễ dàng hơn.
Giáo viên hướng dẫn kĩ phần cấu tạo nét chẳng hạn : Con chữ a gồm nét cong c (cong trái) và nét l (móc ngược). Chữ b gồm nét (khuyết trên) và nétϑ(nét thắt trên).
Năm 2002 Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định 31 về việc thay đổi mẫu chữ viết trong trường Tiểu học trong đĩ cĩ 4 kiểu chữ:
+ Kiểu chữ đứng nét đều. + Kiểu chữ nghiêng nét đều.
+ Kiểu chữ đứng nét thanh nét đậm. + Kiểu chữ nghiêng nét thanh nét đậm.
Nội dung chương trình dạy trẻ làm quen chữ cái:
Chữ cái tiếng Việt được chia thành 12 nhĩm dựa vào hình dáng bên ngồi, tổ chức dạy theo nhĩm (giúp các cháu cĩ thể nhận ra các đặc điểm giống nhau và khác nhau của các chữ cái trong nhĩm để nhận thức chữ chính xác, khơng nhầm lẫn). Các nhĩm chữ được gắn với các chủ điểm khác nhau. Cụ thể:
- Chủ điểm Trường lớp Mầm non: nhĩm chữ o, ơ, ơ.
- Chủ điểm gia đình: trẻ làm quen với hai nhĩm chữ a, ă, â và e, ê.
- Chủ điểm ngành nghề: Trẻ làm quen với nhĩm chữ u, ư.
- Chủ điểm về Thế giới động vật: Trẻ làm quen với nhĩm chữ i, c, t.
- Chủ điểm về tết – Mùa xuân: Trẻ làm quen với nhĩm chữ b, d, đ.
- Chủ điểm về thế giới động vật: Trẻ làm quen với nhĩm chữ l, m, n và
h, k.
- Chủ điểm về phương tiện giao thơng: Trẻ làm quen với nhĩm chữ p, q
và g, y.
- Chủ điểm về quê hương, Trường Tiểu học: Trẻ làm quen với nhĩm chữ
* Thủ thật trong dạy và học viết chữ