0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (192 trang)

MôÂt số loài tảo nuôi trồng phổ biến

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (Trang 177 -177 )

- Công nghệ xử lý bằng tảo cũng không sử dụng hóa chất và toàn bộ quy trình xử lý khá đơn giản, chỉ tạo ra lượng bùn ở mức tối thiểu.

MôÂt số loài tảo nuôi trồng phổ biến

4.5. Xử lý nước thải bằng thủy sinh thực vật

vật

Thuỷ sinh thực vật là các thực vật sinh trưởng, phát triển trong môi trường

nước, có thể gây ra một số bất lợi cho con người do đặc điểm sinh sản nhanh và phân bố rộng (ví dụ như sen, súng, niễng, ngổ trâu, bèo tấm, bèo lục bình, bèo tai chuột vv…).

Tuy nhiên, có thể lợi dụng những thuỷ sinh thực vật này để xử lý nước thải chăn nuôi, ủ phân compost, chế biến làm thức ăn xanh bổ sung cho gia súc.

4.5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG THỦY SINH THỰC VẬT

Thủy sinh thực vật được sử dụng để xử lý các chất thải, lấy đi các chất dinh

dưỡng trong nước thải tránh hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước, chuyển các chất dinh dưỡng này vào trong cơ thể thủy sinh thực vật để có thể sử dụng về sau.

Đối với mục tiêu xử lý nước thải, các thủy sinh thực vật tạo điều kiện cho các vi khuẩn bám vào cơ thể chúng để phân hủy các chất hữu cơ cao phân tử trong nước thải thành các chất vô cơ đơn giản mà thủy sinh thực vật có thể hấp thu được. Thủy sinh thực vật sẽ hấp thu các chất vô cơ vào trong cơ thể chúng, sau đó các chất này được đưa ra khỏi nguồn nước khi người ta thu hoạch thủy sinh thực vật.

4.5. Xử lý nước thải bằng thủy sinh thực vật

vật

- Lợi ích:Thủy sinh thực vật được sử dụng trực tiếp hoặc sau khi chế biến để cải tạo đất, làm phân bón, bột giấy, thức ăn cho người, gia súc, sản xuất biogas. tạo đất, làm phân bón, bột giấy, thức ăn cho người, gia súc, sản xuất biogas. - Giới hạn:

Hệ thống xử lý nước thải bằng thủy sinh thực vật cần một diện tích lớn. Do đó khó áp dụng ở đô thị.

Xử lý nước thải bằng thủy sinh thực vật có hiệu quả thấp trong việc vô hiệu hóa các mầm bệnh.

Thủy sinh thực vật thường được sử dụng trong nông nghiệp , chăn nuôi do đó hệ thống này chỉ thích hợp cho nông thôn.

4.5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG THỦY SINH THỰC VẬT

Thực vật thủy sinh sống nổi

Đặc điểm:

-Thân lá nổi hẳn trên mặt nước, chỉ có phần rễ chìm trong nước.

- Có khả năng sinh trưởng phát triển nhanh. Sống rất phổ biến ở Việt Nam

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (Trang 177 -177 )

×