III.Vai trò của vi sinh vật trong sự tự làm sạch của các nguồn nước

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ sinh học xử lý ô nhiễm môi trường nước (Trang 86)

- Các virus (Adenovirus, Echo, Coxsackie )

III.Vai trò của vi sinh vật trong sự tự làm sạch của các nguồn nước

của các nguồn nước

-Trong quá trình tự làm sạch của các nguồn nước, các quá trình sinh học đóng vai trò quyết định. nước, các quá trình sinh học đóng vai trò quyết định.

- Trong đó có sự tham gia của rất nhiều loại sinh vật, từ các loại cá, chim đến nguyên sinh động sinh vật, từ các loại cá, chim đến nguyên sinh động vật và VSV

- Trong các yếu tố sinh học thì VSV đóng một vai trò rất quan trọng. vai trò rất quan trọng.

III.Vai trò của vi sinh vật trong sự tự làm sạch của các nguồn nước làm sạch của các nguồn nước

Ở chỗ nước thải đổ ra, nước còn đục, có rất nhiều rác và cặn bẩn của thức ăn,

thường tụ tập nhiều loài chim khác nhau và cả cá nữa. Chúng sẽ nhặt nhạnh các mẫu thức ăn lớn và rác thải. Tuy vậy, chúng chỉ có thể sử dụng một phần rất nhỏ của các chất bẩn làm thức ăn.

Các động vật bậc thấp mà trước hết là các ấu trùng của côn trùng, giun và nguyên sinh động vật có vai trò lớn hơn một chút, chúng có thể sử dụng các hạt nhỏ và cực nhỏ của thức ăn.

III. Vai trò của vi sinh vật trong sự tự làm sạch của các nguồn nước làm sạch của các nguồn nước

Vi khuẩn và nấm giữ vai trò quyết định hơn cả. Chúng có thể sử dụng các hợp

chất hữu cơ tồn tại ở thể rắn cũng như hoà tan trong dung dịch nước, và phân giải chúng đến muối vô cơ, CO2 và H2O trong những trường hợp thuận lợi nhất của môi trường.

Nói cách khác, trong những điều kiện thuận lợi của môi trường vi sinh vật có

III. Vai trò của vi sinh vật trong sự tự làm sạch của các nguồn nước làm sạch của các nguồn nước

Bên cạnh vai trò tích cực của các nhóm vi khuẩn, nấm mốc, trong nước thải

còn có các loại tảo cũng đóng góp một phần quan trọng trong quá trình chuyển hoá các chất gây ô nhiễm môi trường khác.

Trong nước thải, thông qua hoạt động sống của mình tảo cung cấp oxygen cho

môi trường.

Chúng còn tiết vào môi trường các chất kháng sinh, những chất này là vũ khí lợi hại diệt các mầm bệnh trong nước thải (đặc biệt là khu hệ vi sinh vật gây bệnh đường ruột).

III. Vai trò của vi sinh vật trong sự tự làm sạch của các nguồn nước làm sạch của các nguồn nước

Đối với các VSV gây bệnh, tảo còn gây cản trở sự phát triển của chúng bằng

cách gây kiềm hoá môi trường sống của một số vi khuẩn, cạnh tranh nguồn thức ăn đối với các nhóm vi khuẩn này.

Ngoài ra tảo còn tiết một số chất có hoạt tính sinh học, giúp kích thích sự phát

triển của một số VSV có lợi trong môi trường nước thải.

Mô ôt số loài tảo có khả năng hấp thụ mạnh các kim loại nặng (chì, cadimi ...) và các tia phóng xạ.

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ sinh học xử lý ô nhiễm môi trường nước (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(192 trang)