III/ Hình có tâm đố xứng: Định nghĩa: SGK trang
HÌNH VUÔNG
I/Mục tiêu :
_Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
_Biết vẽ 1 hình vuông ,biết cách chứng minh 1 tứ giác làhình vuông.
_Biết vận dụng các kiến thức bài học để chứng minh và tính bài toán trong thực tế.
II/Phương pháp :
_Đặt vấn đề ,gợi mở _Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bị:
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 105, 106, 107 _HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV/Các bước:
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi?
-Giải bài toán 78
-HS nêu dấu hiệu và làm bài tập 78. BAØI MỚI Hoạt động 2 : Định nghĩa I/ Định nghĩa: ĐN: Hình thoi là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. A B D C
Tứ giác ABCD là hình vuông => = = = = = = = ∧ ∧ ∧ ∧ DA CD BC AB D C B A 900 Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra: + Hình vuông là hình chữ
-Tứ giác nào vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật?
-GV đưa ra định nghĩa hình vuông.
-Vậy hình vuông có vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật không?
-HS trả lời(đ/n HCN, đ/n hình thoi) => đ/n hình vuông.
nhật có 4 cạnh bằng nhau. + Hình vuông là hình thoi có 4 gốc vuông.
Hoạt động 3 : Tính chất của hình vuông II/ Tính chất :
Hình vuông có tất cả các tính chất của HCN và Hthoi.
-Do hình vuông là hình thoi và hình cữ nhật nên sẽ có những tính chất gì?
-Cho HS làm ?1
GV nhận xét lại tính chất 2 đường chéo HV (2 đường chéo bằng nhau, tại trung điểm của mỗi đường, mỗi đường chéo là phân giá của một góc.)
-HS làm ?1.
Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết III/ Dấu hiệu nhận biết
SGK trang 107
-Cho HS tự rút ra dấu hiệu nhận biết HCN.
-GV nhắc lại dấu hiệu nhận biết.
-HS đọc và ghi dấu hiệu nhận biết.
Hoạt động 5 : củng cố bài
-HS thảo luận nhóm ?2 và trả lời
-Làm bài tập 80, 81 treo hình 106 cho HS trả lời tại chỗ.
-HS thảo luận nhóm ?2. -HS làm bài 81
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
-Học bài theo vở ghi và SGK. -LBT 79, 82
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình vuông. - Rèn luyện khả năng phân tích và nhật biết một tứ giác là hình vuông.
II/Phương pháp :
- HS thảo luận nhóm.
- Phân tích, gợi mở, luyện tập.
III/Chuẩn bị:
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 83 _HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV/Các bước:
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?
-Giải bài toán 82
-HS nêu dấu hiệu và làm bài tập 82. LUYỆN TẬP Hoạt động 2 : Làm bài tập Bài tập: 82 Bài tập: 83 -Câu b, c, e đúng. -Câu a, d sai. Bài tập: 84 a) Tứ giác AEDF là HBH (theo định nghĩa)
b) Khi D là giao điểm của tia phân giác  với cạnh BC, thì AEDF là hình thoi.
c) ∆ABCvuông tại A thì: hình bình hành AEDF là hình chữ nhật. Bài tập: 85 -GV treo bảng phụ bài 82 và HS trả lời. -GV cho HS tự làm và trả lời miệng. -Cho HS đọc, vẽ hình bài 84. -Hình bình hành được xem như là hình thoi và chữ nhật khi nào? -Hs trả lời. -Câu b, c, e đúng. -Câu a, d sai. -Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi.
-Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
a) AEFD làhình bình hành AE // DF
AE = DF Â = 900 AE = AD
Vậy AEFD là hình vuông. b) ABFD là hình bình hành => ENFM là hình bình hành có ∧
EMF = 900 ME = MF Vậy ENFM là hình vuông
-Cho HS vẽ hình thảo luận theo nhóm bài 85và trình bày theo nhóm.
-GV củng cố lại cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành rồi suy ra là hình chữ nhật đến hình vuông.
-HS thảo luận theo từng nhóm bài 85 và trình bày theo từng nhóm ở mỗi câu.
-HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Hoạt động 3 : củng cố bài
Cho HS làm bài 86 HS làm bài và giải thích vì sao:
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
-HS ôn tập lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học (Đ/n, tính chất, các dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm đ/k của hình.
- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
II/Phương pháp :
- HS thảo luận nhóm.
- Phân tích, gợi mở, luyện tập.
III/Chuẩn bị:
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 109 _HS: SGK, thước, bảng phụ, học 9 câu hỏi lý thuyết.
IV/Các bước:
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-HS trả lời miệng -Cho Hs rút câu hỏi ôn tập tr.110.
-GV hệ thống hoá lại kiến thức cho Hsxem “sơ đồ nhận biết tứ giác” Hoạt động 2: Luyện tập Bài 87: a) Tập hợp các HCN là tập hợp con của tập hợp các HBH, Hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các HBH, Hình thang. c) Giao của tập hợp các HCN và tập hợp các Hình thoi là tập hợp các hình vuông -HS thảo luận nhóm và trả
Bài 88:
a) HBH EFGH là HCN <=> EH⊥EF
<=> AC⊥BD (Vì EH // BD, EF//AC)
ĐK: AC & BD vuông góc với nhau. b) HBH EFGH là hình thoi <=> EF = EH <=> AC = BD ĐK:Đường chéo AC⊥BD c) HBH EFGH là H.vuông <=> EFGH là HCN EFGH là H.thoi <=>AC⊥ BD; AC = BD
-Hs nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
-HS nêu lại cách chứng minh EFGH là HBH.
-HS nêu cách C/m
-GV cho HS vẽ và yêu cầu nhắc lại dấu hiệu nhận biết tứ giác là HCN.
-Nêu cách C/m tứ giác EFGH là HBH. -Từ đó nêu Đk để EFGH là H.thoi. -GV cho HS nêu cách C/m và nhận xét rút lại cách C/m dạng toán trên. Bài 89: B E x x M D A C a) MD là đường trung bình của ∆ABC và AC⊥AB => MD⊥AB
Vậy AB là đường trung trực
của ME nên E đối xứng M qua AB. b) EM //AC (1) EM = AC (2) (1) &(2) => AEMC là HBH c) AEBM là HBH vàEM ⊥AB =>AEBM là H.thoi. Chu vi H.thoi AEBM: BM x 4 = 8 (cm) d) AEBM là H.vuông => AB = EM
<=> AB =AC
HS thảo luận nhóm -Cho HS vẻ hình và các nhóm thảo luận, Trình cách C/m ở từng câu.
-GV nhận xét cách C/m của HS và tổng kết lại cách C/m.
Tiết 25: Chương II: