II/ Công thức tính diện tích
2. Xem hình vẽ:
Q P
N R S O
U T
a. Đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết rồi tính diện tích của hình bình hành NOPQ? (1,5 đ) b. Đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết rồi tính diện tích của hình bình hành RSTU? (1,5đ). c. So sánh diện tích hai hình bình hành trên bằng kết quả đo đạc và tính toán và thử lại bằng cách chứng minh trực tiếp. (1đ)
Lời nói đầu Trang PHẦN I. ĐẠI SỐ
Chương I: PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: §1. Nhân đơn thức với đa thức ...5 Tiết 2: §2. Nhân đa thức với đa thức ...6 Tiết 3: Luyện tập ...8 Tiết 4: §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ...10 Tiết 5: Luyện tập ...12 Tiết 6: §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)...13 Tiết 7: §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)...15 Tiết 8: Luyện tập ...17 Tiết 9: §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt thừa số chung...
19
Tiết 10: §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 21 Tiết 11: §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng ...23 Tiết 12: §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp 26 Tiết 13: Luyện tập ...28 Tiết 14: §10. Chia đơn thức cho đơn thức ...29 Tiết 15: §11. Chia đa thức cho đơn thức ...31 Tiết 16: §12. Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp ...32 Tiết 17: Luyện tập ...35 Tiết 18: Oân tập chương I...36 Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết ...37 Chương II: PHÂN TÍCH ĐA THỨC
Tiết 20: §1. Phân thức Đại số ...39 Tiết 21: §2. Tính chất cơ bản của phân thức ...42 Tiết 22: §3. Rút gọn phân thức ...45 Tiết 23: Luyện tập ...47 Tiết 24: §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ...49 Tiết 25: Luyện tập ...52 Tiết 26: §5. Phép cộng các phân thức đại số ...54 Tiết 27: Luyện tập ...57 Tiết 28: §6. Phép trừ các phân thức đại số ...59 Tiết 29: Luyện tập ...62 Tiết 30: §7. Phép nhân các phân thức đại số ...64 Tiết 31: §8. Phép chia các phân thức đại số ...66
Phần II: HÌNH HỌC
Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37: §1: ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I.Mục tiêu
- Trên cơ sở ôn tập về lại kiến thức về “Tỉ số”, GV cho HS nắm chắc kiến thức về Tỉ số của hai đoạn thẳng; từ đó hình thành và giúp HS nắm vững khái niệm về đoạn thằng tỷ lệ, (có thể mở rộng cho nhiều đoạn thẳng tỉ lệ).
- Từ đo đạc, trức quan, quy nạp không hoàn toàn, giúp HS nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý Ta-Lét (thuận).
- Bước đầu vận dụng được định lý Ta-Lét vaò việc tìm ra các tỉ số bằng như nhau trên hình vẽ trong SGK.
II. Chuẩn bị
- HS: Xem lại lý thuyết về tỷ lệ của 2 số (lớp 6), thước kẻ và êke.
-GV: Chuẩn bị film trong vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (Hay bảng phụ) hình 3 SGK (ở những nơi có điều kiện việc đo đạc, so sánh các tỷ số cho các đoạn thẳng để phát hiện tính chất của định lý Ta-Lét, có thể thực hiện trên phần mềm Geometer’s sketchpad (GSP) tỏ ra có hiệu quả).
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: (Oân tập, tìm kiến thức mới). GV: - Các em có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì? - Cho đoạn thẳng AB = 3cm, đoạn thẳng CD = 50mm, tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu? - GV hình thành khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng (ghi bảng)
- Có thể chọn đơn vi đo khác để tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Từ đó rút ra kết luận gì?
Hoạt động 2: (Vận dụng kiến
thức cũ, phát hiện kiến thức mới). Cho hai đoạn thẳng: EF
= 4,5cm, GH = 0,75m. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và
Hoạt động 1:
- Một hay hai học sinh phát biểu.
- Vài học sinh phát biểu miệng.
(Nội dung này HS đã từng biết ở lớp 6)
-AB = 30mm - CD = 50mm
Hay chọn cùng một đơn vị đo tùy ý, ta luôn có tỉ số hai đoạn thẳng là CDAB=53
Hoạt động 2:
HS làm trên phiếu học tập:
Tiết 37:
§1. ĐỊNH LÝ TALETTRONG TAM GIÁC TRONG TAM GIÁC 1. Tỉ số hai đoạn thẳng
- Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ:
AB = 3cm, CD = 50mm
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: Ta có 50mm = 5cm 5 3 CD AB= Chú ý:
Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc cách chọn đơn vị đo.