Hướng dẫn tự học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 cả năm soạn theo chuẩn ktkn năm 2014 - 2015 (Trang 30)

D. Là tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa.

4. Hướng dẫn tự học

- Nắm kĩ ghi nhớ.

- Làm bài tập 7, 5 ( SGK). Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đó học, viết một đoạn văn ngắn cú sử dụng ớt nhất năm từ thuộc một trường từ vựng nhất định.

*Bài mới:

- Chuẩn bị bài " Bố cục của văn bản "- Nắm được bố cục của văn bản, tỏc

dụng của việc xõy dựng bố cục. Biết cỏch xõy dựng bố cục mạch lạc, phự hợp với đối tượng phản ỏnh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc ************************************************************* **** Tiết 8 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm bắt được yờu cầu của văn bản về bố cục.

- Biết cỏch xõy dựng bố cục văn bản mạch lạc, phự hợp với đối tượng, phản ỏnh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

Bố cục của văn bản, tỏc phẩm của việc xõy dựng bố cục.

2. Kỹ năng:

- Sắp xếp cỏc đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản.

3. Thỏi độ

- Giỏo dục HS cú ý thức học tập

* Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục

1.Giao tiếp : Phản hồi, lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng về bố cục văn bản và chức năng, nhiệm vụ, cỏch sắp xếp mỗi phần trong bố cục. 2.Ra quyết định : lựa chọn cỏch bố cục văn bản phự hợp với mục đớch giao tiếp.

III.Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học tớch cực

1.Thảo luận nhúm

2.Thực hành viết tớch cực

IV. Chuẩn bị

1/ GV: Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới

V. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy

2. Bài cũ: Chủ đề của văn bản là gỡ? Thế nào tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tớnh thống nhất đú?

3.Bài mới:

Đặt vấn đề:- Lõu nay cỏc em đó viết những bài tập làm văn đó biết được bố cục của 1 văn bản là như thế nào và đẻ cỏc em hiểu sõu hơn về cỏch sắp xếp, bố trớ nội dung phần thõn bài, phần chớnh của văn bản. Cụ cựng cỏc em sẽ đi vào t/h tiết học hụm nay.

Hoạt động 1: I/ - Bố cục văn bản:

GV: Gọi 1 HS đọc văn bản " Người thầy đạo cao đức trọng"

GV? Văn bản trờn cú thể chia thành mấy phần?

Chỉ ra cỏc phần đú?

GV? Nờu nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trờn?

+ 3 phần:

- Phần 1: ụng CVA... mang danh lợi -> Giới thiệu về Chu Văn An.

- Phần 2: Học trũ theo ụng....ko cho vào thăm.

- Phần 3: Cũn lại, Tỡnh cảm của mọi người đối với Chu Văn An

GV? Em hóy phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc phần trong văn bản.

+ Mối quan hệ giữa cỏc phần:

Luụn gắn bú chặt chẽ với nhau phần trước là tiền đề, cho phần sau, phần sau là sự tiếp nối cuả phần trước. Cỏc phần đều tập trung làm rừ cho chủ đề của văn bản.

Từ việc phõn tớch trờn, hóy cho biết khỏi quỏt, bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần và mối quan hệ giữa cỏc phần trong một văn bản

I/ - Bố cục văn bản:

1. Tỡm hiểu:

- Bố cục của văn bản 3 phần

- 3 phần cú quan hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rừ chủ đề của văn bản.

2. Kết luận: Ghi nhớ : (SGK)

Hoạt động 2: II/ - Cỏch bố trớ, sắp xếp nội dung phần thõn bài của văn bản:

II/ - Cỏch bố trớ, sắp xếp nội dung phần thõn bài của văn bản:

GV? Phần thõn bài văn bản " Tụi đi học" của Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào? Cỏc sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào?

HS: Thảo luận nhúm trong 3 phỳt và trỡnh bày.

- Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiờn của tỏc giả,cỏc cảm xỳc được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

- Sắp xếp theo sự liờn tưởng đối lập những cảm xỳc của một đối tượng trước dõy và buổi tựu trường.

Chỉ ra những diễn biến tõm trạng bộ Hồng trong phần thõn bài?

- Tỡnh thương mẹ và thỏi độ căm ghột cổ tục....

- Niềm vui sướng cực độ khi ở trong lũng mẹ.

Khi tả người vật, con vật, phong cảnh..em sẽ lần lượt miờu tả theo tỡnh tự nào?

Hóy kể một số tỡnh tự thường gặp mà em biết?

Phần thõn bài của văn bản " Người thầy đạo cao...." nờu cỏc sự việc như thế nào?

Bằng những hiểu biết của mỡnh hóy cho biết nội dung cỏch sắp xếp phần thõn bài của văn bản?

( Việc sắp xếp nội dung phần thõn bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? Cỏc ý trong phần thõn bài thường được sắp xếp theo những trỡnh tự nào?

a. . Tụi đi học

b. Trong lũng mẹ

* Tả người, vật, con vật:

- Theo khụng gian: Xa <-> gần. - Theo thời gian.

- Theo chỉnh thể - bộ phận - Theo tỡnh cảm, cảm xỳc. * Tả phong cảnh:

- Khụng gian.

- Ngoại cảnh <-> Cảm xỳc

*Sự việc núi về Chu Văn An là người tài cao.

- ễng được học trũ kớnh trọng. 2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK)

cố

Phõn tớch cỏch trỡnh bày ý trong cỏc đoạn trớch?

( Cho HS đọc cỏc đoạn văn, sau đú HS thảo luận- đại diện nhúm trả lời) - Bố cục của một văn bản? nội dung của từng phần?

- Việc sắp xếp nội dung phần thõn bài tuỳ thuộc vào yếu tố nào?

GV: Yờu cầu học sinh làm việc cỏ nhõn và trả lời cõu hỏi.

Hs: làm bài, xung phong trả lời cõu hỏi, lớp nhận xột, bổ sung.

Bài 1: Phõn tớch được cỏch sắp xếp, trỡnh bày ý của cỏc đoạn trớch

a). Trỡnh bày ý theo trỡnh tự khụng gian nhỡn xa - đến gần- đến tận nơi- đi xa dần.

b). Trỡnh tự thời gian: Về chiều- lỳc hoàng hụn.

c). Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chỳng đối với luận điểm cần chứng minh.

2. Bài 2: Phõn tớch cỏch sắp xếp, trỡnh bày nội dung văn bản Trong

lũng mẹ của Nguyờn Hồng

4. Hướng dẫn tự học

Bài cũ:

- Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ

- Làm bài tập 2, 3. Xõy dựng bố cục bài văn tự chọn. Bài mới:

- Chuẩn bị bài " Tức nước vỡ bờ ".Túm tắt truyện,vận dụng những kiến thức

cơ bản về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong văn tự sự để phõn tớch tỏc phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực .

Tiết 9

Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ

( Ngụ Tất Tố)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết đọc – hiểu một đoạn trớch trong tỏc phẩm truyện hiện đại.

- Thấy được bỳt phỏp hiện thực trong nghệ thuật hiện đại của nhà văn Ngụ Tất Tố.

- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nụng dõn trong xó hội tàn ỏc, bất nhõn dưới chế độ cũ; thấy được sức phản khỏng mónh liệt, tiềm tàng trong những người nụng dõn hiền lành và quy luật của cuộc sống: cú ỏp bức – cú đấu tranh.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch Tức nước vỡ bờ.

- Giỏ trị hiện thực và nhõn đạo qua một đoạn trớch trong tỏc phẩm Tắt

đốn.

- Thành cụng của nhà văn trong việc tạo tỡnh huống truyện, miờu tả, kể chuyện và xõy dựng nhõn vật.

2. Kỹ năng:

- Túm tắt văn bản truyện.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phõn tớch tỏc phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

3. Thỏi độ

- Giỏo dục HS biết yờu thương, cảm thụng quý trọng con người nụng dõn lương thiện. Cú thỏi độ yờu ghột rạch rũi: Yờu lẽ phải, căm ghột cỏi ỏc, cỏi tàn nhẫn.

* Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục

1. Giao tiếp : Trỡnh bày suy nghĩ, trao đổi về số phận của người nụng dõn Việt Nam trước cỏch mạng thỏng tỏm.

2. Suy nghĩ sỏng tạo: Phõn tớch bỡnh luận diễn biến tõm trạng cỏc nhõn vật trong văn bản.

3.Tự nhận thức : Xỏc định lối sống cú nhõn cỏch, tụn trọng người thõn, tụn trọng bản thõn.

III.Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học

1.Thảo luận nhúm 2.Viết sỏng tạo

IV.Chuẩn bị

2/ HS: Học bài cũ, soạn bài mới.

V. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học:

1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: Phõn tớch tõm trạng của bộ Hồng khi nằm trong lũng mẹ? 3/ Bài mới:

Vào bài: Trong tự nhiờn cú quy luật đó được khỏi quỏt thành cõu tục

ngữ, cũng cú quy luật " Cú ỏp bức cú dấu tranh" Quy luật này được thể hiện khỏ rừ trong đoạn trớch " Tức nước vỡ bờ" của Ngụ Tất Tố. Chỳng ta cựng tỡm hiểu quy luật đú thể hiện như thế nào trong văn bản.

Hoạt động 1:I/ - Tỡm hiểu chung * Gv hướng dẫn HS tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.

- HS đọc chỳ thớch

? Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả?

GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt tranh tỏc giả

HS nờu- Gv chốt nội dung cơ bản ? Em hóy giới thiệu đụi nột về tỏc phẩm * GV hướng dẫn HS đọc, GV gọi HS đọc phõn vai -> nhận xột HS hiểu một số chỳ thớch khú I/ - Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả

Tỏc giả: Ngụ Tất Tố là nhà văn của nụng dõn

Tỏc phẩm: Đoạn trớch từ chương XVIII của tỏc phẩm

2. Đọc, hiểu từ khú:

Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung

văn bản

* GV hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung văn bản

Hdẫn HS tỡm hiểu 2 tuyến nhõn vật GV chia lớp thành hai nhúm 1. Tỡm những chi tiết miờu tả thỏi độ,hành động của cai lệ và nhận xột ?

HS: Thảo luận nhúm trong 3 phỳt và trỡnh bày

- Gv cho HS trỡnh bày và nhận xột, GV chốt nội dung.

? Qua đú, em thấy cai lệ là người

II. Tỡm hiểu chi tiết về văn bản 1. Nhõn vật Cai Lệ :

-Hung bạo, dó man, tàn ỏc, thụ lỗ -> đại diện cho chế độ thực dõn phong kiến.

2. Nhõn vật chị Dậu:

- Mộc mạc, hiền dịu, sống khiờm nhường, biết nhẫn nhục nhưng khụng

như thế nào.

2. Tỡm những hành động, lời núi của chị Dậu ( chỳ ý cỏch xưng hụ ) diễn biến tõm lớ nhõn vật

GV cho HS tỡm, chỳ ý cỏch xưng hụ, GV cho HS phõn tớch tõm lớ của nhõn vật.

HS: Thảo luận nhúm trong 3 phỳt và trỡnh bày

?Nhận xột về nhõn vật?

Cho HS trỡnh bày, Gv chốt lại đặc điểm của nhõn vật

? Do đõu chị Dậu cú sức mạnh lạ lựng như vậy?

? Tỡm hiểu nội dung đoạn trớch em hiểu thế nào về nhan đề " Tức nước vỡ bờ " ?

GV cho HS trỡnh bày

? Nhận xột giỏ trị nghệ thuật của văn bản?

nờu những thành cụng về nghệ thuật tỏc giả sử dụng trong văn bản

yếu đuối. Chị cú sức sống mónh liệt, tinh thần phản khỏng quyết liệt

- Cú tỡnh thương chồng tha thiết - "Tức nước vỡ bờ" -> chõn lớ " cú ỏp bức cú đấu tranh".

3. Giỏ trị nghệ thuật của văn bản: - Khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật - Ngụn ngữ kể chuyện hấp dẫn - Miờu tả linh hoạt sinh động

Hoạt động 3: Tổng kết

GV hướng dẫn HS rỳt ra phần ghi nhớ SGK

? Bài học hụm nay cần ghi nhớ điều gỡ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh củng cố, luyờn tập.

III. Tổng kết

* Ghi nhớ: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 cả năm soạn theo chuẩn ktkn năm 2014 - 2015 (Trang 30)

w