- Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một
V.6 Nguyên Tắc Giải “Thiếu” hoặc “Thừa”(tt)
-Trong máy tính mọi kiểu dữ liệu đều có miền xác định hữu hạn và rời rạc. Nhưng các số thực trong toán học lại có miền xác định vô hạn và liên tục. Vì vậy, các phép toán trên số thực trong máy tính đều có những sai số nhất định. Hơn nữa, quá trình tính toán biểu thức trong máy tính không đồng nhất với quá trình tính toán trong toán học nên có thể sẽ gây những hiệu quả không biết trước và sẽ làm cho kết quả cuối cùng không còn chính xác. Do đó khi so sánh “bằng”, thông thường ta dùng biểu thức a=b, hai số thực a và b ở hai vế dấu bằng trong chương trình luôn luôn được tính toán bởi hai quá trình khác nhau mà mỗi quá trình tính toán chịu một kiểu sai số nhất định nên phép so sánh cần phải chấp nhận “thiếu” một chút hoặc “thừa” một chút để đạt được kết quả so sánh tốt hơn, đó là ta đặt miền an toàn là ε lúc đó biểu thức so sánh sẽ là a- b< ε.
V.6 Nguyên Tắc Giải “Thiếu” hoặc “Thừa”(tt)
- Khi tính tích phân xác định của một hàm số f(x) liên tục trong đoạn [a,b], giả sử đã biết chặn trên k của f(x) trong đoạn [a,b] và f(x)>0 ∀x∈[a,b}. Theo lý thuyết tích phân, chúng ta đều biết rằng, tích phân của hàm số f(x) trong đoạn [a,b] chính là diện tích vùng được tô màu trong hình sau. Để tính tích phân ta đi tính diện tích cũa hình đó, tuy nhiên để tính được chính xác diện tích đó rất khó nên ta chỉ tính gần đúng diện tích đó tức là chấp nhận “thiếu” hoặc “thừa” một chút.
V.6 Nguyên Tắc Giải “Thiếu” hoặc “Thừa”(tt)