- Do thực dõn Phỏp đẩy mạnh chương trỡnh khai thỏc búc lột
UBND HUYỆN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Năm học 2014-2015 Mụn thi: Lịch Sử Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) Cõu 1: (3 điểm)
Trỡnh bày những biến đổi quan trọng của cỏc nước Đụng Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000. Biến đổi nào là quan trọng nhất? Vỡ sao?
Cõu 2: (2 điểm)
Trỡnh bày và nhận xột chớnh sỏch đối ngoại của Mĩ trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh? Nờu những thất bại và thành cụng của Mĩ trong chớnh sỏch đối ngoại từ năm 1945 đến năm 2000?
Sự phõn húa giai cấp xó hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào? Những biến đổi trong xó hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đó tỏc động gỡ đến cỏch mạng Việt Nam?
Cõu 4: (2điểm)
Con đường tỡm chõn lý của NAQ cú điểm gỡ độc đỏo hơn so với lớp người trước? HƯỚNG DẪN CHẤM Mụn thi: Lịch Sử lớp 9 Cõu 1: (3điểm) í Đỏp ỏn Điểm í 1: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đụng Nam Á cú 3 biến đổi lớn: - Thứ nhất, cỏc nước Đụng Nam Á từ thõn phận cỏc nước thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc đó trở thành những nước độc lập:
1,0
+ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, cỏc nước trong khu vực (trừ Thỏi Lan) đều là thuộc địa của cỏc đế quốc Âu, Mĩ.
+ Nhật Bản đầu hàng đồng minh (8/1945), nhõn dõn nhiều nước đứng lờn giành độc lập hoặc giải phúng phần lớn lónh thổ khỏi ỏch chiếm đúng của quõn Nhật.
+ Ngay sau đú, cỏc nước thực dõn Âu, Mĩ quay trở lại xõm lược Đụng Nam Á. Nhõn dõn cỏc nước Đụng Nam Á lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống xõm lược.
+ Giữa những năm 50 (thế kỉ XX), nhõn dõn Việt Nam, Lào, Campuchia đó giành thắng lợi trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, rồi tiếp tục chiến đấu chống chủ nghĩa thực dõn mới của Mĩ, đến năm 1975 giành thắng lợi hoàn toàn.
0,25 0,25
0,25
Thứ hai, từ sau khi giành lại độc lập, cỏc nước Đụng Nam
Á đều ra sức xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế - xó hội của mỡnh và đạt được nhiều thành tựu to lớn.
0,5
Thứ ba, đú là sự ra đời và phỏt triển của tổ chức ASEAN
– tổ chức liờn kết khu vực đang ngày càng hiệu quả của cỏc nước Đụng Nam Á. 0,5 í 2: Biến đổi quan trọng nhất là: Cỏc nước Đụng Nam Á đó trở thành những nước độc lập.
Nhờ cú sự biến đổi đú, cỏc nước Đụng Nam Á mới cú cỏc điều kiện thuận lợi để xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó
hội của mỡnh ngày càng phồn vinh. 1
Cõu 2: (3điểm) í Đỏp ỏn Điể m í 1: Chớnh sỏch đối ngoại của Mĩ trong thời kỳ Chiến
- Với tiềm lực kinh tế, quõn sự to lớn, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bỏ chủ thế giới, với 3 mục tiờu chớnh:
+ Một là, ngăn chặn, đẩy lựi và tiến tới tiờu diệt hoàn
toàn chủ nghĩa xó hội trờn thế giới.
+ Hai là, đàn ỏp phong trào giải phúng dõn tộc, phong trào cụng nhõn và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vỡ hoà bỡnh, dõn chủ trờn thế giới.
+ Ba là, khống chế, chi phối cỏc nước tư bản đồng minh
phụ thuộc vào Mĩ.
0,25 0,25 0,25
-Để thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ sử dụng nhiều biện phỏp: khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”, gõy ra cuộc chiến tranh xõm lược và bạo loạn, lật đổ chớnh quyền ở nhiều nơi trờn thế giới, tiờu biểu là chiến tranh xõm lược Việt Nam (1954-1975).
0,25
Chớnh sỏch đối ngoại của Mĩ
Mĩ đề ra Chiến lược Cam kết và Mở rộng với Mục thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, trong đú Mĩ là siờu cường duy nhất, đúng vai trũ lónh đạo thế giới.
sau thời kỳ Chiến tranh lạnh
Vụ khủng bố 11/9/2001 khiến Mĩ phải thay đổi chớnh sỏch đối ngoại khi bước vào thế kỉ XXI.
Nhữngthất bại của Mĩ trong thực hiện chiến lược toàn cầu
• Thất bại:
+ Thất bại trong việc giỳp đỡ quõn Tưởng và tay sai chống lại ĐCS Trung Quốc, thay vào đú, nhà nước CHDCND Trung Hoa đó ra đời (10/1949).
+ Mĩ cũng đó thất bại trong việc can thiệp vào vấn đề của bỏn đảo Triều Tiờn.
+ Thắng lợi của cỏch mạng Cuba (1959) đó lật đổ chế độ thực dõn mới của Mĩ ở đất nước này.
+ Đặc biệt là thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam (1975) đó làm phỏ sản mọi kế hoạch chiến tranh của Mĩ.
+ Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Những thành cụng của Mĩ + Gúp phần làm sụp đổ CNXH ở Liờn Xụ và Đụng Âu (1989-1991).
+ Thắng lợi trong chiến tranh vựng vịnh chống I-rắc (1990-1991). 0,5 Cõu 3: (2điểm) í Đỏp ỏn Điểm í 1: Sự phõn húa giai cấp XH VN -Phõn húa giai cấp cũ:
+ Địa chủ: Phõn húa thành địa chủ tay sai (đi theo Phỏp, búc lột nhõn dõn ta) và địa chủ dõn tộc (Cú tinh thần đấu tranh cỏch mạng nhưng khụng kiờn định).
+ Nụng dõn: Chiếm số đụng trong xó hội, chịu nhiều ỏp bức búc lột Là lực lượng to lớn của cỏch mạng.
-Hỡnh thành những giai cấp, tầng lớp mới:
+ Tư sản: Phõn húa thành tư sản mại bản (quyền lợi gắn liền với đế quốc) và tư sản dõn tộc (cú tinh thần cỏch mạng nhưng dễ thỏa hiệp).
+ Tiểu tư sản: Cú tinh thần cỏch mạng, hăng hỏi tham gia cỏch mạng
+ Cụng nhõn (Đặc điểm chung – riờng): Nhanh chúng
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
vươn lờn nắm ngọn cờ lónh đạo cỏch mạng.
Tỏc động -Mõu thuẫn trong XH ngày càng tăng, chủ yếu là mõu thuẫn giữa toàn thể NDVN với TD Phỏp và tay sai. Cuộc đấu tranh của ND ta chống ĐQ và tay sai diễn ra ngày càng quyết liệt.
- Sự phỏt triển của giai cấp cụng nhõn, TS và TTS là những lực lượng mới và là cơ sở bờn trong cho sự tiếp thu những tư tưởng CM từ bờn ngoài dội vào VN (Tư tưởng TS và VS). Vỡ vậy, phong trào yờu nước VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất đó cú sự chuyển biến mới.
- Những giai cấp mới (TS, VS) cựng với sự tiếp thu hệ tưởng mới đó đưa đến phong trào yờu nước VN từ 1919- 1930 phỏt triển với 2 khuynh hướng: TS và VS.
0,25 0,25 0,25 Cõu 4: (2 điểm) í Đỏp ỏn Điểm í 1: Hoàn cảnh
Cuối TK 19, cỏch mạng VN đứng trước nguy cơ khủng hoảng gay gắt về lónh đạo và đường lối cứu nước. Nhiều người đó ra đi tỡm đường cứu nước như PBC, PCT.
NAQ sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, chứng kiến sự thất bại của cỏc phong trào yờu nước nờn đó quyết định ra đi tỡm đường cứu nước.
0,25 0,25 í 2: Nột độc đỏo của Nguyễn Ái Quốc
+ Người quyết định đi sang phương Tõy (sang Phỏp) để tỡm hiểu kẻ thự, từ đú tỡm ra con đường giỳp nhõn dõn giải phúng đất nước. Trong khi đú, PBC lại chủ trương dựa vào NB để đỏnh Phỏp, cũn nhiều người khỏc lại tỡm sang TQ.
+ Con đường cứu nước mà NAQ lựa chọn là con đường đầy chụng gai, gian khổ. Từ 1911-1920, Người đó đi qua nhiều nước ở chõu Á, Âu, Phi, Mĩ Latinh, làm nhiều nghề để sinh sống và hoạt động. Để rồi, từ 1 người yờu nước trở thành 1 người cụng nhõn.
+ Con đường chõn lớ mà Người lựa chọn: gắn độc lập dõn tộc với CNXH, giải phúng dõn tộc đi cựng giải phúng giai cấp. Đú là con đường CM VS, cũn cỏc lớp người trước,
0,25
0,25
người thỡ đi theo khuyh hướng bạo động như PBC, hoặc cải lương ụn hũa như PCT. Đú là khuynh hướng DCTS (khuynh hướng đó lỗi thời, khụng phự hợp với nguyện vọng của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn).
→ Con đường đi tỡm chõn lớ của NAQ là con đường triệt để và đỳng đắn, phự hợp với xu thế của thời đại và đỏp ứng được yờu cầu khỏch quan của CMVN, đỏp ứng được nguyện vọng của đại đa số nhõn dõn lao động nước ta
0,5
UBND HUYỆN ... ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Năm học 2014-2015 Mụn thi: Lịch Sử Lớp 9
Cõu 1: (3 điểm)
Trỡnh bày những thành tựu chủ yếu về kinh tế và khoa học-kĩ thuật của Nhật Bản trong giai đoạn phỏt triển thần kỡ. Những nhõn tố nào đó tạo nờn những thành tựu đú? Việt Nam cú thể học tập được gỡ từ sự phỏt triển kinh tế của Nhật Bản?
Cõu 2: (3 điểm)
Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tổ chức liờn kết chớnh trị-kinh tế lớn nhất hành tinh. Nhận xột vai trũ của tổ chức đú trong nền kinh tế thế giới.
Cõu 3: (2,5 điểm)
Túm tắt quỏ trỡnh tỡm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920. Nguyễn Ái Quốc đó khẳng định sự nghiệp giải phúng dõn tộc Việt Nam phải theo con đường nào?
Cõu 4: (1,5điểm)
Phõn tớch tỏc động của cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ hai đối với nền kinh tế-xó hội Việt Nam.
HƯỚNG DẪN CHẤM Mụn thi: Lịch Sử lớp 9 Cõu 1: (3điểm) í Đỏp ỏn Điểm í 1: Thành tựu
- Bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là một nước bại trận và trở thành “một đống hoang tàn”. Tuy nhiờn từ những năm 1960 đến 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phỏt triển thần kỡ.
-Biểu hiện (Cụng nghiệp, nụng nghiệp, thu nhạp quốc dõn…)
-Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tõm kinh tế – tài chớnh lớn nhất thế giới (cựng Mĩ và Liờn minh chõu Âu).
0,25 0,25 0,25 í 2: Nguyờn nhõn phỏt triển
- Con người, truyền thống Nhật Bản.
-Vai trũ lónh đạo, quản lớ cú hiệu quả của Nhà nước và cỏc cụng ty Nhật Bản
-Cỏc cụng ty của Nhật Bản năng động, cú tầm nhỡn xa, quản lý tốt nờn cú tiềm lực và sức cạnh tranh cao
-Áp dụng cỏc thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại
-Chi phớ cho quốc phũng ớt nờn Nhật Bản cú điều kiện tập trung cho phỏt triển kinh tế.
-Tận dụng tốt cỏc điều kiện bờn ngoài như nguồn viện trợ Mĩ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 í 3: Bài học
-Coi trọng việc đầu tư phỏt triển khoa học-kĩ thuật và giỏo dục, coi phỏt triển giỏo dục là “quốc sỏch hàng đầu”, đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho phỏt triển
-Giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
-Phỏt huy truyền thống tự lực tự cường trong khi tranh thủ sự ủng hộ, giỳp đỡ của bờn ngoài.
-Tăng cường vai trũ của Nhà nước trong quản lớ.
0,25
0,25 0,25 0,25
í Đỏp ỏn Điểm í 1:
Khẳng định
Liờn minh chõu Âu (EU) là tổ chức liờn kết khu vực về kinh tế - chớnh trị của Tõy Âu, cú thể núi là sớm nhất, lớn nhất hành tinh và cú nhiều thành cụng nhất trong xu thế liờn kết khu vực từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
0,5 í 2: Quỏ trỡnh hỡnh thành của EU - Nguyờn nhõn hỡnh thành - Sự hỡnh thành: EECECEU 0,5 0,25 í 3: Sự phỏt triển
-Thành viờn: Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995, EU đó phỏt triển thành 15 nước. Năm 2004, kết nạp thờm 10 nước Đụng Âu, đến năm 2007 thờm 2 nước, nõng tổng số thành viờn lờn 27 nước. Đầu 2013, EU kết nạp thờm Croatia.
-EU ra đời khụng chỉ nhằm hợp tỏc giữa cỏc nước thành viờn trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà cũn liờn minh trong lĩnh vực chớnh trị.
-Thỏng 3/1995, bảy nước EU huỷ bỏ sự kiểm soỏt đối với việc đi lại của cụng dõn cỏc nước này qua biờn giới của nhau. Thỏng 1/2002, chớnh thức sử dụng đồng tiền chung EURO. 0,25 0,25 0,25 í 4: Vai trũ của EU trong nền kinh tế thế giới
-Mặc dự cũn nhiều khú khăn và thỏch thức, Liờn minh chõu Âu là tổ chức liờn kết chớnh trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn 1/4 GDP của thế giới. Do vậy, EU giữ vai trũ to lớn trong điều tiết sự bỡnh ổn nền kinh tế của thế giới. Sự nỗ lực của cỏc nước Tõy Âu trong EU cú ý nghĩa lớn trong việc giỳp thế giới khắc phục nguy cơ suy thoỏi toàn cầu.
- EU cũn khẳng định được vai trũ của mỡnh hơn trong việc giỳp đỡ cỏc quốc gia đang phỏt triển về vốn và khoa học-kĩ thuật để vươn lờn thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu và kộm phỏt triển.
0,5
0,5
Cõu 3: (2,5điểm)
í Đỏp ỏn Điểm
í 1: Quỏ trỡnh tỡm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920
khỏc nhau Nhận ra đõu là bạn, đõu là thự
- Thỏng 6 - 1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yờu sỏch của nhõn dõn An Nam, đũi thừa nhận cỏc quyền tự do, dõn chủ, quyền bỡnh đẳng và quyền tự quyết của dõn tộc Việt Nam.
- Giữa năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dõn tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lờnin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhõn dõn Việt Nam.
- Thỏng 12 - 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xó hội Phỏp (Đại hội Tua), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tỏn thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Phỏp. 0,25 0,25 0,25 í 2: Con đường NAQ lựa chọn Cỏch mạng vụ sản. 0,5 í 3: Lớ do lựa chọn
- Tỏc động của bối cảnh thời đại mới
- Tỏc động của CMT10 Nga và 3/1919, QTCS được thành lập, thụng qua luận cương của Lờ-nin về vấn đề dõn tộc và thuộc địa.
- Do yờu cầu của sự nghiệp gpdt
- Nhờ thiờn tài trớ tuệ và nhón quan chớnh trị sắc bộn của NAQ 0,25 0,25 0,25 0,25 Cõu 4: (1,5 điểm) í Đỏp ỏn Điểm í 1: Hoàn cảnh
Chiến tranh thế giới thứ nhất đó làm cho nền kinh tế của Phỏp bị tổn thất nặng nề, một trong những biện phỏp bự đắp là tăng cường khai thỏc thuộc địa.
0,25
í 2: Nội dung
Đầu tư quy mụ lớn, tốc độ nhanh vào cỏc ngành kinh tế, từ năm 1924 đến năm 1929, số vốn đầu tư vào Đụng Dương tăng lờn 4 tỷ phrăng, chủ yếu là hai ngành: nụng nghiệp và khai khoỏng.
0,25
í 3: Tỏc động đối với nền kinh tế
tế phong kiến Việt Nam.
-Tuy nền kinh tế Việt Nam cú chuyển biến nhưng vẫn cũn mang tớnh chất cục bộ, nghốo nàn và lạc hậu, ngày càng cột chặt vào nền kinh tế Phỏp và vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Phỏp 0,25 í 4: Tỏc động đối với xó hội Việt Nam
-Cơ cấu xó hội cú những chuyển biến mới. Sự phõn hoỏ giai cấp diễn ra ngày càng sõu sắc. Ngoài hai giai cấp cũ là địa chủ và nụng dõn, nhiều giai cấp mới xuất hiện: cụng nhõn, tư sản và tiểu tư sản.
-Những mõu thuẫn trong xó hội Việt Nam ngày càng sõu sắc, chủ yếu là mõu thuẫn giữa dõn tộc Việt Nam với thực dõn Phỏp và tay sai phản động. Tớnh chất xó hội cũng thay đổi, từ xó hội phong kiến trở thành một xó hội thuộc địa. Cuộc đấu tranh của nhõn dõn Việt Nam chống đế quốc và tay sai giành độc lập dõn tộc diễn ra ngày càng gay gắt.
0,25