Một số thống kê cụ thể

Một phần của tài liệu So sánh Nhật Bản linh dị ký với Lĩnh Nam chích quái (Trang 77)

2. Một số đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán trong Linh dị ký so sánh với Lĩnh Nam

2.2.2. Một số thống kê cụ thể

- Các trƣờng hợp dùng nhầm của “tại”

Theo thống kê có khoảng 6 trƣờng hợp dùng “hữu” thay cho “tại”. Ví dụ: 1. Pháp sƣ thụ ngũ bách hổ thỉnh, chí ƣ tân La, hữu kì sơn trung giảng Pháp Hoa kinh法師受五百虎請、至於新羅、有其山中講法花經(tr.28, q.Thƣợng) (Pháp sƣ nhận lời mời của Ngũ bách hổ tới Tân La, ở trong núi đó giảng kinh Pháp Hoa).

76

2. Tại vu cung môn nhị nhân cáo ngôn, triệu sƣ nhân duyên, hữu vĩ nguyên quốc bài báng Hành Cơ Bồ Tát, vị diệt kì tội cố, thỉnh triệu nhĩ法師受五百虎請、至於 新羅、有其山中講法花經(tr.7, q.Trung) (Có hai ngƣời ở ngoài cung bảo: “Lí do triệu nhà sƣ [xuống địa ngục] là vì tội ở Nhật đã phỉ bang Bồ Tát Gyogi, để sám hối tuyệt diệt tội lỗi đó, nên mời nhà sƣ xuống đây).

3. Pháp sƣ ngũ nhân hữu tiền nhi hành, Ƣu bà tắc ngũ nhân hữu hậu nhi hành

法師五人有前而行、優婆塞五人有後而行(tr.16, q.Trung) (Có năm nhà sƣ đi trƣớc, năm Ƣu bà tắc đi sau).

4. Tha thuyền nhân hƣớng Áo quốc nhi nhi độ, kiến chi thằng đoan phiếm hữu ƣ hải nhi phiêu lƣu他船人向於奧國而度、見之繩端泛有於海而漂留 (tr,4, q.Hạ) (Có một thuyền vƣợt biển khác đi đến tỉnh Mitsu, [ngƣời trên thuyền] nhìn thấy đầu đầu dây thừng trôi lềnh bềnh trên biển).

5. Cửu nhân cẩn xuất, nhất nhân hữu hậu xuất, bỉ huyệt khẩu tắc hợp lƣu九人 僅出、一人有後出、彼穴口塞合留 (tr.4, q.Hạ) (Chín ngƣời đã ra đƣợc, một ngƣời ra sau [vừa ra] cửa hang đã bị lấp, đóng lại).

6. Tam nguyệt nhị thất nhật ngọ thời, kì trƣởng hữu kì quận nội ngự mã hà lí ngộ hành giả viết 三月廿七日午時、其長有其郡部内御馬河里遇行者曰(tr.4, q.Hạ)(Vào giờ Ngọ, ngày 27 tháng 3, ngƣời đứng đầu [nhóm dân phiêu bạt] ở trong quận đi đến làng Mimakawa gặp bậc tu hành bảo rằng).

- Các trƣờng hợp dùng nhầm của “hữu”.

1. Bạch gia mẫu môn tại khách nhân, kháp tự tử lang 得雷之憙令生子強力在 縁第三 (tr.18, q.Thƣợng) (Vào trong nhà thƣa với bà chủ rằng: “ngoài cửa có ngƣời khách thật giống với cậu chủ đã mất).

2. Hà ngô tử vi tƣ, kim tại dị tâm da” 何吾子違思、今在異心耶(tr.3, q.Trung) (Vì sao con ta lại làm trái ý nghĩ của ta, nay lại có ý nghĩ kỳ lạ nhƣ vậy).

77

3. Nhị tử bạch mẫu ngôn: “Ốc thƣợng tại thất khu pháp sƣ nhi độc kinh hỹ

二子白母言、屋上在七躯法師而讀經矣(中巻 ) (Hai con vào thƣa với mẹ rằng: “Trên nóc nhà có 7 vị pháp sƣ đang tụng kinh” (tr.20, q.Trung).

4. Nhiên tử hậu kinh thất thất nhật, tại đại độc xà, phục kì thất hộ然死後經七々 日、在大毒蛇、伏其室戸(tr.38, q.Trung) (Sau khi chết, qua 49 ngày có con rắn độc lớn nằm chực ở cửa nhà).

5. Nặc Lạc kinh Việt Điền tri nam, Liêu Nguyên lí trung Liêu Nguyên đƣờng tại Dƣợc Sƣ Nhƣ Lai mộc tƣợng 諾樂京越田池南、蓼原里中蓼原堂在藥師如來木 像(下巻 )(Trong Phật đƣờng Tadehara (Liêu Nguyên) ở làng Tadehara có pho tƣợng gỗ Dƣợc Sƣ Nhƣ Lai) (tr.11, q.Hạ).

6. Lật quốc Danh Hề quận Ma Thản Điền thôn tại nhất nữ nhân, kị bộ thủ粟 國名兮郡麻坦填村在一女人、忌部首(tr.20, q.Hạ) (Ở thôn Hani, huyện Nakata, tỉnh Awa có một ngƣời con gái họ là Imbeno Obito).

7. Tam nguyệt nhị thất nhật Ngọ thời, kì trƣởng hữu kì quận bộ nội ngự mã hà lí ngộ hành giả viết三月廿七日午時、其長有其郡部内御馬河里遇行者曰(tr.14, q.Hạ) (Vào giờ Ngọ, ngày 27 tháng 3, ngƣời đứng đầu [nhóm dân phiêu bạt] ở trong quận đi đến làng Mimakawa gặp bậc tu hành bảo rằng).

2.3. Hiện tƣợng dùng “tại” và “hữu” trong Lĩnh Nam chích quái

2.3.1. Trƣờng hợp dùng “tại”

Theo thống kê của chúng tôi có khoảng 16 trƣờng hợp dùng “tại” ở trong 10 truyện đầu, quyển Thƣợng, sách Lĩnh Nam chích quái. Có thể phân thành các loại sau:

1. “Tại” là giới từ, biểu thị thời gian, nơi chốn, có thể đặt trƣớc động từ hoặc sau động từ làm vị ngữ.

78

- Bố hà tại, sử ngã mẫu tử cô quả, giai thƣơng bi逋 何 在 使 我 母 子 孤

寡 皆 受 傷 悲(鴻 厖 氏 傳) (Bố ở đâu, khiến mẹ con thiếp cô quả, thảy

đều đau thƣơng) (Truyện họ Hồng Bàng).

- Nhiên kì minh nhật tại bỉ, kim nhật tại thử 然 其 明 日 在 彼 今 日 在 此

木 精 神 傳)(Nhƣng vẫn nay đây mai đó) (Truyện thần mộc tinh)

“Tại” biểu thị nguyên nhân của sự việc.

- Tự kim tại nhữ自 今 在 汝 一 夜 澤 傳 (Từ nay do ngƣơi) (Truyện Đầm Nhất Dạ) .

- Sinh tử tại thiên, kì tử hà cảm cự phụ 生 死 在 天 子 何 敢 拒 父一 夜 澤 傳 (Sống chết do trời, làm con há dám chống lại cha sao) (Truyện Đầm Nhất Dạ) .

Xem xét việc sử dụng “tại” trong Lĩnh Nam chích quái, chúng tôi không thấy có trƣờng hợp sử dụng “phá cách” nhƣ Linh dị ký. Các trƣờng hợp dùng “tại” đều không nhầm lẫn sang “hữu”.

2.3.2. Trƣờng hợp dùng “hữu”

Theo thống kê có khoảng 50 trƣờng hợp dùng “hữu” . Có thể phân thành các loại nhƣ sau:

1. “Hữu” là động từ.

Ví dụ: Hữu tự môn gian xạ Dƣơng Việt, sát chi (Có ngƣời từ trong cửa Dƣơng Việt, giết chết ông ta (Tả truyện, Định Công bát niên).

79

- Sơn hào hải thác, vô vật bất hữu山 豪 海 錯 無 物 不 有 (“Sơn hào hải vị” không gì không có) (Truyện họ Hồng Bàng)

- Hữu Hùng quốc quân Hiên Viên Hoàng đế tu đức有 熊 國 君 軒 轅 黃 帝

(Có vua nƣớc Hùng là Hoàng đế Hiên Viên) (Truyện họ Hồng Bàng) 2. “Hữu” là giới từ, với nghĩa “bằng”, “theo” (dùng nhƣ “dĩ”)

Ví dụ: Khoan vi nhân ôn lƣơng, hữu liêm trí tự trì (Khoan là ngƣời hòa nhã hiền lành

- Thủy hữu chính giáo quân thần tôn ti chi phận始 有 正 教 君 臣 尊 卑 之 分

(Sau đó mới lấy sự đúng đắn để dạy dỗ thân phận vua tôi, sang hèn) (Truyện họ Hồng Bàng)

3. “Hữu” là liên từ “nếu”

Ví dụ : Nhân chủ hữu năng minh kì đức gia, thiên hạ chi thổ kì quy chi dã, nhƣợc thiền nhi tẩu minh hỏa dã (Bậc vua chúa nếu có thể làm sáng đức của mình thì kẻ sĩ trong thiên hạ sẽ theo về, giống nhƣ con ve sâu chạy vào chỗ có anh sáng vậy (Lã Thị xuân thu : Kỳ hiền)

- Mỗi hữu tặc xâm dĩ thử hƣớng tặc每 有 賊 侵 以 此 向 賊 (Mỗi lần nếu có giặc sang xâm lƣợc thì lấy cái này để chống giặc) (Truyện Nhất Dạ Trạch).

Sau khi khảo sát 50 trƣờng hợp dùng « hữu » trong Lĩnh Nam chích quái,

chúng tôi không thấy xuất hiện trƣờng hợp dùng nhầm « tại » sang « hữu » và « hữu » sang « tại », song so với Linh dị ký, ở Lĩnh Nam chích quái dùng khá nhiều « hữu ». Xem xét một số trƣờng hợp đáng lẽ phải dùng động từ « hữu », nhƣng Linh dị ký lại không dùng, hoặc lƣợc bỏ nhiều giới từ. Ví dụ :

80

- Thời kì gia khuyển, thập nhị nguyệt nhị thập nhật sinh tử (tr.2, q.Thƣợng). (Bấy giờ ở nhà đó có con chó cái, sinh con vào ngày 20 tháng 12). Ở trƣờng hợp này nếu có động từ « hữu » nghĩa sẽ rõ hơn : « Thời kì gia hữu khuyển »

Do khuôn khổ của Luận văn, chúng tôi không thể đi sâu vào phân tích, so sanh các hiện tƣợng dùng « hữu » trong Linh dị kýLĩnh nam chích quái. Xin tạm nêu một số hiện tƣợng dùng « tại » và « hữu » trong Linh dị ký mà các nhà nghiên cứu Nhật Bản và Trung Quốc coi đó là sự « phá cách » của Hán văn ở

Linh dị ký. Riêng đối với Lĩnh Nam chích quái không có hiện tƣợng dùng nhầm lẫn, nhƣng với nhiều trƣờng hợp dùng « hữu » trong Lĩnh Nam chích quái có thể thấy phần nào sự Việt hóa Hán văn của ngƣời Việt.

Bảng thống kê trƣờng hợp « tại » và « hữu » trong Linh dị kýLĩnh Nam chích quái (10 truyện đầu của quyển Thƣợng của hai tác phẩm)

Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái

在 在 1 鳴電落在 逋 何 在 使 我 母 子 孤 寡 皆 受 傷 悲 鴻 厖 氏 傳 2 七日七夜留在 在 西 湖 是 也 狐 精 神 傳 有 在 白 鶴 縣 三 崎 江 是 也 木 精 神 傳 1 是人強力多有 然 其 明 日 在 彼 今 日 在 此 木 精 神 傳 有一農夫 緣 何 此 樹 出 在 其 此 處 檳 榔 傳

81 長大年十有余頃 緣 何 二 木 生 在 此 處 檳 榔 傳 聞之朝廷有力人 在 東 安 縣 漫 廚 州 是 也 一 夜 澤 傳 爾有臨時王力秀 時 在 江 邊 一 夜 澤 傳 彼東北角有方八尺石 褚 童 子 在 無 以 蔽 身 一 夜 澤 傳 頭髪者今在元興寺為財也 自 今 在 汝 一 夜 澤 傳 法師強力多有 靈 通 亦 在 此 矣 一 夜 澤 傳 太子有三名 生 死 在 天 子 何 敢 拒 父 一 夜 澤 傳 片岡村之路側有毛乞 人 賊 不 知 其 所 在 一 夜 澤 傳 有臣白曰 在 仙 游 縣 扶 董 社 是 也(董 天 王) 東北角有守部山作墓而収 其 立 神 祠 在 扶 董 州 建 初 寺 側 是 也 (董 天 王) 時有法師 生 死 在 天(西 瓜 古 傳) 時有法師 有 時近江有人言 始 有 正 教 君 臣 尊 卑 之 分(鴻 厖 氏 傳) 於是有願覚師 民 有 其 事 則 揚 聲 大 呼 所 懇 貉 龍 君 曰(鴻 厖 氏 傳) 海中有楽器 山 豪 海 錯 無 物 不 有(鴻 厖 氏 傳)

82 實如聞有 有 熊 國 君 軒 轅 黃 帝 修 德(鴻 厖 氏 傳) 有一大僧 勇 猛 有 威(鴻 厖 氏 傳) 屍有異香 黃 帝 自 立 以 有 其 國(鴻 厖 氏 傳) 有五色雲 各 自 有 秀 麗 奇 異(鴻 厖 氏 傳) 見 之 無 故 有 侵 害(鴻 厖 氏 傳) 春秋八十有余而卒 未 有 賓榔 也(鴻 厖 氏 傳) 有衣縫伴義通者 有 魚 蛇 之 精 焉 魚 精 神 傳 山里人家有嬰児女 有 魚 蛇 之 精 焉 魚 精 神 傳 有縁事至於丹波 又 有 蠻 人 生 生 居 岱 魚 精 神 傳 昔有云掠家長公 夜 有 仙 人 開 鑿 石 港 魚 精 神 傳 時有声而言 有 小 石 山 東 枕 瀘 江 狐 精 神 傳 唯有一牛 山 之 下 穴 有狐 九 尾 狐 精 神 傳 有導人過之為其掌火(寧 封子自焚) 山 上 有 神 靈 異 狐 精 神 傳

83 上 有 大 樹 木 精 神 傳 有 鶴 棲 巢 於 其 上 木 精 神 傳 無 敢 有 缺 木 精 神 傳 至 丁 天 皇 時 有 法 師 原 北 地 是 也 木 精 神 傳 至 丁 天 皇 時 有 法 師 原 北 地 是 也 木 精 神 傳 上 古 之 時 有 一 官 榔 檳 榔 傳 此 處 有 一 人 檳 榔 傳 稱為 兄 弟 竊 有 順 檳 榔 傳 口 中 見 有 佳 味 檳 榔 傳 有 褚 舍 之 鄉 一 夜 澤 傳 見 其 沙 州 有 蘆 葦 叢 一 夜 澤 傳 古 今 無 有 一 夜 澤 傳 有 山 名 瓊 圍 山 一 夜 澤 傳 山 有 小 庵 一 夜 澤 傳 庵 上 有 小 僧 一 夜 澤 傳 有 文 武 百 官 一 夜 澤 傳

84 每 有 賊 侵 以 此 向 賊 一 夜 澤 傳 有 鄉 里 之 人 董 天 王 吾 聞 今 有 北 方 之 人 欲 求 攻 戰 之 董 天 王 有 其 勝 負 如 何 董 天 王 若 有 見 聞 來 可 齋 戒 董 天 王 誰 有 奇 才 能 破 逆 賊 董 天 王 王 何 憂 之 有 董 天 王 每 有 事 常 就 祖 廟 祈 禱 董 天 王 大 有 靈 應 董 天 王 有 能 如 我 意 願 烝 餅 古 傳 無 物 不 有 烝 餅 古 傳 百 味 皆 有 烝 餅 古 傳 雄 王 之 世 有 臣 枚 安 暹 西 瓜 古 傳 無 物 不 有 西 瓜 古 傳 尚 有 前 身 之 物 否 西 瓜 古 傳 並 有 告 州 村 人 咸 來 貿 易 西 瓜 古 傳

85

3.Tiểu kết

Chữ Hán du nhập vào Việt Nam sớm hơn (khoảng thế kỷ III), với thân phận một thứ chữ áp đặt, trong khi đó, chữ Hán ở Nhật Bản lại đƣợc tiếp thu một cách chủ động (vào khoảng thế kỷ V). Trong quá trình tiếp thu văn hóa Hán và chữ Hán ngƣời Nhật sáng tạo ra lối Huấn độc, đọc chữ Hán theo tiếng Nhật, trên cơ sở chữ Hán đã tạo ra chữ Nhật Hirakana và Katakana, đồng thời còn tạo ra chữ Hán quốc huấn và quốc tự. Nhờ có chữ Hirakana và Katakana và thịnh hành lối viết ghi âm, ngƣời Nhật đã có thể dễ dàng sáng tác các tác phẩm văn xuôi viết bằng tiếng Nhật, và làm ra thơ Hòa ca (ca dao, dân ca Nhật Bản). Quả thật, chữ Hán tới Nhật Bản bằng con đƣờng rải chiếu hoa. Ngƣời Nhật đã biết sàng lọc và sáng tạo để chữ Hán thăng hoa trên đất Phù tang, tạo tiền đề cho sự phát triển nhƣ vũ bão ở thời cận và hiện đại

Việt Nam do điều kiện địa lý gần gũi với Trung Quốc nên chữ Hán du nhập vào khá sớm. Do tiếng Việt và tiếng Hán cùng loại hình ngôn ngữ đơn âm tiết nên ban đầu ngƣời Việt dùng chữ “giả tá” tức chữ Hán gần âm với tiếng Việt để ghi tên ngƣời tên đất, sau đó ngƣời Việt đã dùng kết hợp các chữ Hán biểu nghĩa và biểu âm để sáng tạo ra chữ Nôm, điều ấy làm cho chữ Nôm hoàn toàn giống với chữ Hán về mặt loại hình, nhƣng cấu tạo chữ Nôm lại khác với chữ Hán. Do nhu cầu ghi chép nền văn hóa Việt, chữ Nôm cũng ngày càng phát triển và hoàn thiện. Cho đến nay, ngƣời Nhật vẫn sử dụng chữ Hán, song ở Việt Nam cho đến đầu thế kỷ XX, chữ Hán và chữ Nôm đã dần hết vai trò và thay thế vào đó là chữ Quốc ngữ.

86

Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái đều là tác phẩm viết bằng chữ Hán, có nhiều điểm tƣơng đồng, thậm chí cả trong trƣờng hợp “nhầm lẫn”. Các nhà nghiên cứu Linh dị ký của Nhật Bản cho rằng Linh dị ký là tác phẩm “biến thể Hán văn” và Nhật Bản hóa trong việc sử dụng từ ngữ. Các hiện tƣợng đảo trật tự từ và câu, hiện tƣợng bản địa hóa Hán văn không chỉ xuất hiện ở Linh dị ký mà còn xuất hiện trong Lĩnh Nam chích quái và một số tác phẩm Hán văn thời Lý- Trần của Việt Nam. Hiện tƣợng này đƣợc giải thích là do sự giao lƣu giữa ngƣời Hán và các bộ tộc phƣơng Nam, trong đó có cả Bách Việt đã có ảnh hƣởng cả hai chiều tới ngôn ngữ của ngƣời Hán và các dân tộc khác sử dụng chữ Hán để ghi chép. Có thể đây là nguyên nhân sinh ra hiện tƣợng đảo ngƣợc trật tự từ và cú pháp Hán ở khu vực sử dụng chữ Hán ngoài địa bàn cƣ trú của ngƣời Hán.

Linh dị ký còn xuất hiện hiện tƣợng “phá cách” khi dùng “tại” và “hữu” , trong khi đó ở Lĩnh Nam chích quái hiện tƣợng này có ít hơn do cùng đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn tiết tính giữa tiếng Việt và tiếng Hán.

87

PHẦN KẾT LUẬN

1. Linh dị kýLĩnh Nam chích quái đều là tác phẩm ghi chép truyện dân gian của Nhật Bản và Việt Nam, xét về mặt thể loại tuy tên gọi khác nhau nhƣng đều thuộc thể loại "ký" và “truyện” (đoản thiên) trong “truyện ký”. Tuy không có mối quan hệ trực tiếp, song do cùng ảnh hƣởng của thể loại truyền kỳ, chí quái và truyện kể Phật giáo Trung Quốc nên có nhiều điểm tƣơng đồng về đề tài, cốt truyện.

Thể tài là kết cấu và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. Trong mô hình cấu tạo cốt truyện, cả hai tác phẩm đều sử dụng các yếu tố tạo nên “truyện” đó là cốt truyện, nhân vật và motip. Về cốt truyện, cả hai tác phẩm đều xây dựng cốt truyện theo công thức Mở đầu – Diễn biến – Kết thúc. Ở phần kết thúc, “lời bình” của tác giả và bài “tán” thay lời kết thúc chỉ xuất hiện trong Linh dị ký. Đó là sự khác biệt với Lĩnh Nam chích quái , tuy nhiên lại là điểm tƣơng đồng với một số tác phẩm truyền kỳ của Việt Nam. Ngoài ra, trong Linh dị ký còn xuất hiện các lời đồng dao… báo trƣớc một sự kiện chính trị sẽ xẩy ra trong tƣơng lai trong khi đó hầu nhƣ không xuất hiện trong Lĩnh Nam chích quái. Mặc dù, bài thơ Nam quốc sơn hà, thác lời thần báo trƣớc sự thất bại của quân Tống xâm lƣợc đƣợc coi là có "hơi hƣớng" của thể loại "sấm văn" thƣờng thấy trong một số sách vở thời nhà Lý, và nó đƣợc cấu tạo theo cốt truyện dân gian thƣờng thấy, nhƣng liệu có thể xếp bài thơ này vào thể loại "sấm văn", "sấm ký" hay không cũng cần có thời gian nghiên cứu kỹ lƣỡng thể loại này trong văn học Lý-Trần.

Trong hệ thống cấu tạo nhân vật, nhân vật thần kỳ “bắt thần sấm” và “trị ma quỷ” đều đƣợc xây dựng theo công thức: sinh nở thần kỳ - tính cách cam đảm – chiến công phi thƣờng. Tùy theo từng truyện mà ở mỗi nƣớc mà có sự thay đổi trong việc gia tăng hoặc giảm bớt các motip. Ở các truyện, nhân vật đƣợc xây dựng xoay quanh các motip thần kỳ, tuy nhiên, yếu tố “kỳ” trong Linh dị ký

không kỳ vĩ nhƣ Lĩnh Nam chích quái do tác phẩm ra đời vào giai đoạn xã hội đã gắn với sinh hoạt.

88

Motip kì ảo đƣợc xem xét khi nghiên cứu cách xây dựng nhân vật chống thần linh, cùng với hai motip “ngƣời chết sống lại” và “thi thố pháp thuật”, cũng phần nào cho thấy sự tƣơng đồng không chỉ ở hai tác phẩm của hai nƣớc, nó còn cho thấy sự ảnh hƣởng không thể nghi ngờ từ văn học, truyện kể Phật giáo Trung Quốc. Tuy nhiên cũng có thể thấy tính dân tộc trong sự tiếp nhận, cải biến, lƣu thông motip, cốt truyện, đề tài từ Trung Quốc ở Việt Nam và Nhật Bản và những điểm chung trong nấc thang tƣ duy nhân loại. .

2. Chữ Hán du nhập vào Việt Nam sớm hơn (khoảng thế kỷ III), với thân phận một thứ chữ áp đặt, trong khi đó, chữ Hán ở Nhật Bản lại đƣợc tiếp thu một cách chủ động (vào khoảng thế kỷ V). Trong quá trình tiếp thu văn hóa Hán và chữ Hán ngƣời Nhật sáng tạo ra lối Huấn độc, đọc chữ Hán theo tiếng Nhật. Đây là một phƣơng pháp học và đọc chữ Hán độc đáo, không cần phải viết ra mà chỉ bằng các ký tự huấn điểm có thể tốc ký chua vào hàng trống trong văn bản Hán văn để ghi nhớ lại, nó khác hẳn Việt Nam, phải dùng chữ Nôm để viết dịch các tác phẩm Hán văn của Việt Nam. Trên cơ sở chữ Hán, ngƣời Nhật còn tạo ra chữ Hirakana và Katakana, đồng thời còn tạo ra chữ Hán quốc huấn và quốc tự. Nhờ có chữ Hi rakana và Katakana, ngƣời Nhật đã có thể dễ dàng sáng tác các tác phẩm văn xuôi viết bằng tiếng Nhật, và làm ra các bài thơ ca dao, dân ca. Quả thật, khác với thân phận bị áp đặt không mời mà đến, chữ Hán tới Nhật Bản bằng con đƣờng rải chiếu hoa. Ngƣời Nhật đã biết sàng lọc và sáng tạo để chữ Hán thăng hoa và phát triển trên đất Phù tang, tạo tiền đề cho sự phát triển nhƣ vũ bão ở thời cận và hiện đại

Việt Nam do điều kiện địa lý gần gũi với Trung Quốc nên chữ Hán du nhập vào khá sớm. Tiếng Việt và tiếng Hán cùng loại hình ngôn ngữ đơn âm tiết nên ban đầu ngƣời Việt dùng chữ “giả tá” tức chữ Hán gần âm với tiếng Việt để ghi tên ngƣời tên đất, sau đó ngƣời Việt đã theo cách cấu tạo chữ Hán theo lối hình

89

thành, tức kết hợp các chữ Hán biểu nghĩa và biểu âm để sáng tạo ra chữ Nôm, điều ấy làm cho chữ Nôm hoàn toàn giống với chữ Hán về mặt loại hình, nhƣng cấu tạo chữ Nôm lại khác với chữ Hán. Cùng với sự phát triển của xã hội, chữ Nôm cũng ngày càng phát triển và hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ghi chép ngày càng cao của ngƣời dân. Cho đến nay, ngƣời Nhật vẫn sử dụng chữ Hán, song ở Việt Nam cho đến đầu thế kỷ XX, chữ Hán và chữ Nôm đã dần hết vai trò và thay thế vào đó là chữ Quốc ngữ.

Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái đều là tác phẩm viết bằng chữ Hán, tuy không có mối quan hệ trực tiếp, song lại xuất hiện nhiều điểm tƣơng đồng, thậm

Một phần của tài liệu So sánh Nhật Bản linh dị ký với Lĩnh Nam chích quái (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)