Quan niệm về “cái tưtư ởng” trong triết hục cổ đien Đức

Một phần của tài liệu Khái niệm cái tư tưởng trong lôgic học biện chứng (Trang 27)

A rixtỏt giãi quyết mối quan hệ đỏ trong học thuyết hôn nguyên nhân Theo rix tò t, tổn tại nói chung xuất phát lừ hỏn nguyên nhân cư hán là: hình

1.2. Quan niệm về “cái tưtư ởng” trong triết hục cổ đien Đức

ì .2.1. Quan niỌm duy tủm chú (/nan Cania - Pliiclito' vẽ "cái tư tướniỊ "

í l iẽl học có điên Đức (lã mớ ra một giai đoạn mới trong việc trien khai

n g a y cà 11 o thom sâu sac quan niệm ve “cái tư tướng". Chính triết học có điên

Đức đa V thức được và the hiện rõ ràng Iihal một dữ kiện là: tat cá các ván đê

tiicl học với tư cách !à khoa học dạc thù đều tạp t r ung quanh vấn đẽ tư duy là gì

vu no quan hệ Ihẽ nào với thó giới bẽn ngoài. Nhu cáu hicu (lử kiện áy đã chín muôi từ Iron II các [lệ thõng Iriél họe cua Đccácto'. Lôccơ. Xpinóda. Lcpnil. nlurnịĩ tìén Iriét học cô điên Đức thì đã trơ thanh xuát phái điếm (lược nhận lõ

cho tát cá các nghiên cứu, thành nguyC‘ 11 tác c ơ hán cho việc tái suy I i í ỉ ả m c ó phe

phán các kêt qua phát Irién trước dó.

Cantơ là Iiíiười đáu tien (lư đinh thâu tóm tất ca những niiuyên tác tư cluy

cơ hán trái ngược nhau cua thời đại về một cách hicu duy nhất. Tâm điểm chú V

của ông là vân đỏ các hành động trí óc. các hành động mà nhờ đó COỈ1 người đạt

dược tri thức mới. chứ không phái là hành động giai thích rõ thèm quan niệm đã có trong đầu. Cantư hiêu “tổng hợp nói chung là sự liên kết các quan niệm khác loại với nhau" [trích theo 8; 127ị, có nghĩa là các hình thức lôgíc cư bản đầu tiên chi hì những hình thức, sư đổ và phương thức gắn kết các quan niệm khác nhau thành một quan niệm mới. Chúng là những sơ đồ đám háo cho sự thông nhất trong đa dạng, là các phương thức làm đỏng nhất cái khác hiệt. Như vậy, ớ đây Cantơ đã gián tiếp kháng định rằng những hình thức lôgíc thực sự phổ hiên cơ bán và (láu tiên nhát hoàn toàn không phái là những hình thức mà lôgíc học

truyền thống vần cho là như vậy. Những hình thức đó chi là “tầng 2" của khoa

học lôgíc. Nhận rõ dược dieu này cũng có nghĩa là Cantơ bắt đáu nhìn ra hình

thức chú yêu của tư duy là các phạm trù. như thê là đã đưa vào lôgíc học tất cá

những gì trước đây thuộc thám quyền cua siêu hình học, của hán thê luận (Cantơ dã logic hoá hán thê’ luận trái với Arixtổt trước đó đã han the luận hoa lôgíe học). Mọi phán đoán tổng hợp (khoa học lý luận) hát kì luôn chứa trong mình phạm trù - dưới đạnu lộ rõ hay án khuất. Cantơ viết: “chúng ta không thê suy nghi về một đói tượng mà không nhờ các phạm trù” [trích theo (S; 131 |. Từ đó là nhiệm vụ. đói lượng và nội đung cua lóíiíc học - khoa học vổ tư duy nhận thức - được Cantơ thày ra ớ việc nghiên cứu có hộ thông các phạm trù. tức là những khái niệm phó bien và tát veil đạc trưng cho khách thê noi chuiìii. Đãy cũn il là điốu

lian lien với han chát quan (ỉiem cua Cantơ: các phạm tru thực chát là các hình thức (sơ đõ) phổ quát cùa hoạt động nhận thức cùa chu the. là các hình thức logic

timan tuv cua nr đuv nhưn« dược Cantơ hiếu thành hoat đong tâm lý cá nhân cuaJ * c . . . J

chú thó. Phai thâv rằng, tư duy là hoạt độnu “tộc loài" cua con người, là sự phát llien pill nhàn cách cua khoa học, ià quá trình két linh tri thức khoa học phổ biên trong ý thức cá nhân. Theo Cantơ. các phạm trù là những hình thức, sơ đổ lôgíc

thuán tuy cưa lìơạt độn í! tií óc. Chúng có chức Iiáng gắn kêi các dữ kiẹn kinh

nghiệm cam tính thành các hình thức khái niệm, phán đoán lý luận. Cantơ quan niệm ràng, tự thân chúng thì các phạm trù là trỏng rồng như chiếc binh chưa dựng iỊÌ cá. Cantơ kháng định rằng, các phạm trù không phái là các định nghĩa trừu tượng về sự vật tự nó (về hán chất các vật) như chúng tồn tại ngoài V thức cá nhãn, ngoài giới hạn kinh nghiệm. Chúng chi đặc trưng một cách phổ hiên (trừu tượng) cho đối tượng tư tưởng (tức cũng là thê giới bén ngoài đây, nhưng chỉ giới

hạn những sự vật mà chúng ta đã tất yêu biết chúng như thê và bằng cách như

thê), như chúng hiện ra và hiện ra như thố trong ý thức sau khi đã khúc xạ qua lang kính các giác quan và các hình thức tư duy. Ban thân Đécáctơ cũng đã từng dặt vân đê so sánh vật trong ý thức với vật ngoài V thức thì thực chất vẩn là so sánh hai vật (biêu tượng vồ sự vật) trong ý thức với nhau. Nếu ở Đổcáctư là so sánh giữa “ý niệm bấm sinh ” về vật với hình ánh cua nó trong ý thức, thì ớ Cantơ là phạm trù vù biêu tượng vê vật (lược cho trong kinh nghiệm. Chính ứ dây học lọ rò quan niệm của ông vé “cái tư lường” .

I ('dille' với quan niệm vê d ồ nV Idler “!I'()HI> tui " và “niỊoủi lúi "

I riel học I. Cantơ đáy tính phức tạp và màu thuẫn, khôn" phái lúc nào và

đàu one Cling hieu y niệm - “cái tư tướng” theo mọt nghĩa, ơ (lây, đó lài chi đo

cụp đôn một kliía cạnh, tuv nhiên là một khỉa cạnh khá can ban trong cách hiếu

cua Callin' VC “cái tư tướng" 1|UU ví dự đổng talcr m à ó n n tlìuiíi đô hác bo

“cách (. íiúìm miiìh ban thè luận” vò sự lon tai cua Thượng đố.

Theo Canto' tie thấy sự vo lý cùa cách chứng minh đó thì trước hot phái phán biet được sự khác nhau ni fra kluíi niệm “cái hiện thực” và “cái tư tướng” : có mût tram đổng talcr trong túi là chuvên hoàn toàn khác với viêc chi có chúng trong tư iương (irons mơ ước, tương tượng, ý thức...). “ Một tram đồng taler hiện thực không chứa đựng cái i!Í nhicu hơn một trãin đổng có thế cỏ. Bới vì cái sau biêu thị khái niệm, còn cái trước bicu thị đoi tượng và sự thiết định nơi chúng", va "khi có mội Irani đổng taler thậi tỏi giàu hơn là khi chì có khai niẹm tìcĩn ihuân vỏ chúng” ị9; 9 4 4 Ị. Như vậy, khái niệm về sự vật khác với đổi tượng thực mà nó phan ánh, sự trien khai khái niệm của tôi không “thêm gì" cho đôi tượng vì khái niệm thuộc vé chú the, chi có trong ý thức, trong tư tướng, còn đối tượng là “cái hiện thực" tồn tại bên ngoài ý thức ấy. Cho nên ' ‘người nào muôn làm

giàu hơn về kiên thức chi từ những V niệm đơn thuần thì cũng không khác gì một

nhà buôn muôn gia tăng tài sán chi bằng cách thêm vài con sô 0 vào háng kết toán ngân quỹ cua mình" [9; 9 4 7 ị.

Theo đó, Thượng đế cũng chi hì đối tượng trong khái niệm, là “ý niệm đơn thuần” , do vậy, không the từ khái niệm vé sự vật mà suy ra sự tồn tại cứa nỏ trong thực tê hay không thê từ sự hiện tổn cùa đối tượng trong ý thức mà kết luận

vế sự tổn tại của đối tượng ngoài V thức. Có Thượng đố trong ý thức con người

nhưng không the từ đỏ mà suy ra Thượng đê có ngoài ý thức, tồn tại trong thực tê. Thượng đố chi là ý niệm - tức là thuần tuý tư tướng, chi tồn tại trong ý thức

COI1 người. Theo quan niệm dó suy ra, ma, quy, tiên, rồng cũng chi là “những

hiện lượng V thức", chi tổn tại trong V thức chứ không tồn tại hiện thực...

Ó dãy. Canter đã lấy chính cách “ lý giái thông đụng” vé “cái hiện thực" và “cái ỉu tirona" làm xuãì phát điếm cho lìhĩnig lập luận cua mình: theo dó. lát ca

Iihừnu tiì có trong V thức thì khóim thế lìm thày nguvLMì mầu tron” kinh nghiêm.c *- c ^ J CT J c.

k h ô n ti l ốn tai h i ên thuv. m à chi V niêm; còn tat ca những ti ì n á m bòn ngoài V

thức co the Irực quail được, sờ mó được thì đêu la hiện thực.

Ọ i i a n ( hem ho ạ t ( l o l l ạ c ù a p l uc i l l o'

Nêu Cantơ cho rằng vê một đòi tượng nào đó luôn có thế và cán phai tổn tại hai quan đicm. hai lý thuvét trái ngược nhau, thì Phíchtơ kiên quyét hác bó tlicu dó. Theo ông, giá như có tổn tại hai lý thuyết như vậy thì tát yếu một tron ti chung phái giữ vai trò chu đạo. dẫn dắt hành vi con người. Riêng dôi với học thuyết cua Cantơ vẽ tư duy. thì Phíchtơ đã tìm ra tính phi nhất quán can hán của nó Iiiiav tại xuất phát điếm của nó - khái niệm “ vật tự nó” . Níiav khái niệm này dã chira đựng mâu thuẫn không chịu nổi mà nguyên tác tòi cao cua mọi tư duy khái quai, theo Cantơ. luôn đòi hoi phái loại ho. Trong khái niệm “sự vật như nó tổn tại trước và Iigoài kinh nghiệm” đã chứa đựng một điều rất “ võ nghĩa mà Cantư không nhận ra: nói ráng, tói có trong ý thức sự vật ngoài ý thức, thì cũng khác nào như nói. trong túi cỏ nhiều tiền nằm ớ ngoài túi" [8; 157 - 158Ị (Cantơ thì muôn cánh báo rằng, có sự vật trong ý thức không có nghĩa là đã có sự vật ngoài ý thức, trên thực tê). Phích tơ cho rằng không tổn tại “vật tự nỏ" và vì thê vổ mặt logic không the có khái niệm về nó. mà không có đối tượng như vậy và cũng không cỏ khái niệm vổ nó thì cũng không thể có hệ thống lý thuyết xây dựng trên những vật áo như vậy. Suy nghĩ về “ vật tự nó" nghĩa là suy nghĩ ve cái không suy nghĩ được, và nguy hiểm nhất là Can tơ cũng đã cho rằng, cái Tôi - chú thê’ cùa tư duy - cũng là một trong các “vật tự nó” . Nêu thê thì còn có thê hiôt dược gì ve “cái Tôi” , vế tư duy nửa? Vậy thì làm sao xây (lựng (tược lógíc học như là khoa học.

Nham khác phục màu thuẫn và khó khan cua Cantơ, Phíchtơ đố xuất cách hiôu (lôi urợng và khái Iiiệni vé nó như là hai hình thức tổn tại klìác nhau cua chính một cái Tôi, như là kêt quá cua sư tự phàn chia cái Tôi hen Iron*! chính mình, ('ái mà Cantơ cho là (tôi lượng hay “ vật tự nó” (khách thê’ cua khái niệm), theo Plndilơ là san phàm cua hoạt đòng vô thức, phi phán lư cua cái Toi. Còn khái niệm cũng là san phàm cua chính hoạt dộng đó. [lining đó là hoạt đọim dã

được V thức, lự giác. Vì thê sự đón<2 nhất ban đáu giữa khái niệm và (loi tượng, chính xác hơn giữa các quy luật chê định việc xây dựng thê giới trực quan cam tính \ <Vi các quy luật xác (lịnh việc xáv dựng thê giới tư tướng, thê giới các khái niệm (lã nằm sâu trong sự đổng nhất cua chú thê, tại nơi nguỏn gốc cua chúng.

Do vậv, nhiệm vụ cua tu ÙUY như vốn có (cua lógíc h ọ c ) là lìm hiếu những hoạt

động liéng cua chính mình nhăm tạo ra hình máu trực quan và biêu tượng, vật hoá mọ! cách có ý thức cái mà nó dã vật hoá từ trưóc một cách vỏ thức (tức là khi nó làm mà chưa biết làm gì và như thè nào). Vì thó các quy luật va quy tác tư liny logic tự giác thực ra không là gì khác ngoài là những quy luật được V thức - được the hiện trong các sơ đổ lôgíc - cua tư duy trực quan, tức là cua hoạt động sáng tạo của chủ thể - cúi Tôi - dã tạo ra thê giới các biêu tượng trực quan, thế giới cam tính. Còn các hình thức logic, đến lượt mình, thực ra là các hình thức cua lý tính có ý thức, nói chung, đã được hiểu, được sắp xếp và thê hiện một cách trừu tượng thành hệ thông, tức “không phái là ý thức kinh nghiệm của cá nhân này hay khác, mà là những hình thức (sơ đồ) tất yếu và phổ hiên (khách quan) cho hoạt động của mọi thê xác tư duy" ị8; 17 3 ị.

Chính vì thó, theo Phíchtơ. tất cá các quv tác logic cần phái được rút ra bàng cách phân tích ur duy hiện thực. Nói khác, cần phái tìm một nguyên mầu mà có thê so sánh chúng với nguyên mẫu này. Cách tiếp cận này của Phíchtơ khác can bán với quan diêm của Cantơ - người vón cho rằng tất cá các luận điếm lỏgíc cơ hán và phạm trù chỉ cần phai tương thích với chính mình là đu đô trong các vị từ không chứa mâu thuần. Vì thê Caniư đã coi các quy luật và phạm trù lôgíc là lien đê, còn Phíehlơ đòi hoi phái suy điển ra chúng, minh hoạ tính tất

vêu. phó biên cua chúng. Tuv nhiên, Phích tơ cuối cùng cũng k hôn SI làm được

dicu này, không xây dựnu (lược hệ thòng tri thức cỏ lôuíc chật chẽ.

1.2.2. D ư ờ n ^ hướní ỉ clux t àm k h á ch (/lian Sưl linlì Ị t e c h en irons' (¡Klin

I i i ự i n \ r "l á i ¡11' t K Ờ n ạ "

( J uan ( l i c m i l o n i i l i l i lí ! ( tía S c l l i n h

Scllinh Iiiia\ từ đáu cùng chú cr J C. JV tới vấn đẽ hê thõng tri thức. Hê thòng mà. cr C

Scllinli lựa chọn (.lược thê hiện tmiiịỊ nguyC‘ 11 tắc "Sứ niệnli cua tói trong chu

nghĩa phê phán - hướng đến tự do vò tliéu kiện, đôn hoạt động không giới han" Ị trích theo 8: 1821. Hệ thõng như thô không hao giờ kết thúc mà luôn mớ ve tương lai - khái niệm hoạt động được hiêu như thè. Khi dã kêt thúc, khi đã được thực hiện, đã được vật hoá trong san phẩm cua mình, thì hoạt động đã không còn là hoạt (lộng nữa. Đàv cũng là nguvên tắc cua Phíchlơ. Cá hai ông đều cho răng, hoạt động thực tiễn chính là “cái thứ ha” như là nền táng chung hội tụ tâl ca các hệ thônịí máu thuẫn nhau. Nhưim Sel linh lại nhận rõ. tuy Phíchtơ đã tránh được các diitônômi kiêu Cantơ nhưng lại tái sinh chúng đầy đu dưới dạng các màu thuần bén trong chính khái niệm “hoạt động” , ơ Phíchtư vân đề đã bị mang một cách giun đơn vào lĩnh vực tâm lý cá nhàn và như thê là đã bị hiến thành mãi mãi

không the mai quyết. Sellinh nhận ra điều đó và di tìm lối thoát bàng C0I1 đường

khác. Scllinh cho là đã đến lúc cần phái hiếu ca hai hình thức hoạt động cùa cái Tói (tự phát và tự (lo có ý thức - như ở Phíchtư) một cách nghiêm túc như hai cành nhánh mọc ra từ duy nhất một thân cây. Nlur vậy, vẫn phái cần có sự đồng nhất và thực té nó đang có. Nhưng Sellinh vẫn chưa nói gì vê chỗ có thê tìm thây sự đỏn g nhất khơi thuý như thê. Chi biết ráng, nó không phái là ý thức, cũng không phái là vật chất; không phái là tinh thần, cũng không phái là vật the; không phái là tư tường cũng không phái là hiện thực. Mà rất có thê. nó là sự đỏng nhất cua cá cái này, lẫn cai kia, tức vừa là cái này, vừa là cái kia. Nếu thê

thi đ ã quá rõ sự vi phạm luật đổng nhát lôiiíc hình thức, và do vậy, dỏ có cam

tướn a. như nhận xót cua Hainơ. là “ớ đây Sellinh chia tay với triết học và có nhờ lililí júm thán bí nào đó đạt dược sự trực quan vé chính cái tuyệt dõi" Itrích theo 8; 1V'7|. Sdlinh cho rang, triol học siõu níihicm cua Cantơ và Phíchtơ cỉã miêu ta khá đáy đu vù chính xác tát ca các hoạt động dược con người thực hiện có ý thức

phù hợp với các quv tac lõgíc. Phán l riet học đó đã dược xây dựng xon lì rồi và

óriíi khóng có V định cai cách nó, ỏng chi muôn IÌ1Ớ rộng địa bàn tác động các

quy tac của nó. muôn (lùng những nguyên tác cua nó de tháu tóm những lĩnh vực nằm ngoài tám với cua Phích tơ - đó là lĩnh vực khoa học tự nhiên. Sự chú ý cua Scllinii đ(jn khoa học tự nhiên khône hè là ngảu nhien. sớ ciì ong chú ý đen nó là do IT1UÖI1 nghiên cứu ki hơn nửa hoạt động vô thức, hoạt động sống mà con người đã có íù ti ước không plìụ thuộc vào việc họ tự hiên mình thành đói luợng nghiên cứu chuyên môn cúa chính mình như thố nào. Sellinh khám phá ra ràng, các hình thức và phương thức hoạt động vô thức được khoa học miêu tá cũng phai thông qua các khái niệm vật lý học. hoá học, sinh lý học. tâm lý học... Và hoạt động vó

Một phần của tài liệu Khái niệm cái tư tưởng trong lôgic học biện chứng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)