Công tác đào tạo chuyên gia, cán bộ đấu thầu 1 Sự cần thiết phải đào tạo cán bộ

Một phần của tài liệu Quá trình đấu thầu mua sắm thiết bị của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 88)

II. Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình đấu thầu quốc tế mua sắm thiết bị ở Tổng công ty DKVN

2. Công tác đào tạo chuyên gia, cán bộ đấu thầu 1 Sự cần thiết phải đào tạo cán bộ

2.1- Sự cần thiết phải đào tạo cán bộ

Trong thời đại mà khoa học và công nghệ phát triển nhanh, doanh nghiệp muốn thành đạt thì một điều kiện tiên quyết là phải đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Việc đào tạo, trang bị kiến thức trong bất kỳ trờng hợp nào đều không phải là thừa và có thể coi đây là một loại hình đầu t có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, việc đào tạo vẫn còn những khoảng cách nhất định giữa lý thuyết và thực tế.

Cán bộ chuyên môn càng phải đợc đào tạo có hệ thống đảm bảo hoạt động chuyên sâu có hiệu suất cao. Thực hiện dự án đấu thầu quốc tế có sự hiện diện của nhiều chủ thể kinh tế: nhà thầu, kỹ s t vấn, chủ đầu t. Trong đó kỹ s t vấn nh một nhân tố đảm bảo cho hợp đồng thực hiện chính xác, mọi sự bất cập về kỹ thuật hoặc tiến độ đợc phát hiện kịp thời để có những biện pháp điều chỉnh. Kỹ s t vấn cũng góp phần hạn chế hiện tợng thông đồng, thoả hiệp gây thiệt hại cho ngời chủ đích thực của đơn vị. Bởi vậy, những

chuyên gia về kỹ thuật- công nghệ phải đợc đào tạo có hệ thống cập nhật theo định kỳ các kiến thức chuyên ngành cần thiết.

2.2- Công tác đào tạo

Chất lợng các nhà quản lý, các kỹ s có đủ năng lực trong việc thực hiện vai trò của họ là yếu tố then chốt trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tổng công ty DKVN luôn nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ của mình bằng cách:

+ TCT tuyển chọn các nhà quản lý giỏi, có đủ năng lực thoả mãn nhu cầu phát triển của ngành.

+ Không ngừng bồi dỡng, nâng cao trình độ quản lý của các cán bộ quản lý DN thông qua các khoá huấn luyện trong trung tâm cung ứng nhân lực dầu khí và đào tạo nâng cao ở nớc ngoài.

Riêng đối với cán bộ hoạt động trong công tác đấu thầu, TCT cần dành sự quan tâm đặc biệt vì những cán bộ này không những hoạt động trong lĩnh vực đòi hỏi chuyên môn và ngoại ngữ cao mà còn đại diện cho Nhà nớc làm việc với nớc ngoài. Hiện nay hầu hết số cán bộ này đã đợc đào tạo qua đại học nhng chủ yếu là các ngành nghề kỹ thuật. Nh ở phần tồn tại vấn đề nhân sự đã có đề cập tới sự yếu kém về chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ thuật đấu thầu. Để khắc phục tình trạng này, trong ngắn hạn, TCT cần cử cán bộ chuyên trách về đấu thầu tham gia lớp đào tạo:

- Nghiệp vụ đấu thầu quốc tế

- Luật đấu thầu trong nớc và quốc tế, luật đầu t. - Quản trị kinh doanh quốc tế, thanh toán quốc tế

- Ngoại ngữ về đấu thầu quốc tế, kỹ năng đàm phán thơng mại đặc biệt là trong lĩnh vực đấu thầu, ký kết hợp đồng.

- Hớng dẫn đấu thầu mua sắm thiết bị theo thể thức hiệp hội quốc tế kỹ s t vấn (FIDIC), ngân hàng thế giới (WB)...

- Tổ chức lớp đào tạo, hớng dẫn thực hiện đấu thầu quốc tế theo NĐ 88/CP, mở các hội thảo về kinh nghiệm hoạt động đấu thầu cho cán bộ của mình.

Cử cán bộ chuyên viên của mình, tuyển chọn sinh viên đi nghiên cứu, khảo sát ngắn hạn, dài hạn tại các nớc phát triển nh Tây âu, Bắc Mỹ...

Tổ chức các lớp nghiệp vụ nhằm bổ sung những kiến thức mới cho cán bộ lãnh đạo, kỹ s, chuyên viên.

Tăng cờng các tài liệu tham khảo cũng nh trang thiết bị cần thiết cho việc đào tạo.

Việc tăng cờng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cũng chính là phát huy nội lực rất quan trọng trong vấn đề phát triển con ngời của TCT. Bên cạnh phát huy nội lực về tài chính, phát huy nội lực bằng việc đào tạo con ngời sẽ đa công ty phát triển một cách vững chắc.

Một phần của tài liệu Quá trình đấu thầu mua sắm thiết bị của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w