12. TS CPBH/DTTBH (%) - - - - 13. CPQL 761,471,011 1,045,467,357 283,996,346 37.30 14. TS CPQL/Tổng DTT(%) 3.26 3.61 - 0.35 15. Tổng LNTKD trước thuế 421,786,125 447,326,606 25,540,481 6.06 16. TSLNTT/Tổng DTT (%) 1.80 1.54 (0.26) 17. Thuế TNDN phải nộp 105,446,531 111,831,652 6,385,120 6.06 18. Lợi nhuận sau thuế 316,339,594 335,494,955 19,155,361 6.06
19. TSLNST/DTT (%) 1.35 1.16 (0.19)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011)
Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy tình hình thực hiện LNHĐKD của DN năm 2011 so với 2010 chưa được tốt lắm, cụ thể:
- Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2011 so với 2010 tăng 25,540,481đ, tương ứng tỷ lệ tăng là 6.06%.
- Lợi nhuận kế toán sau thuế năm 2011 so với năm 2010 tăng 19,155,361đ tương ứng với tỷ lên tăng 6.06%.
- Doanh thu BH&CCDV năm 2011 so với năm 2010 tăng 5,592,403đ tương ứng với tỷ lên tăng 23.98%.
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 so với năm 2010 đạt 53,156,300đ, giảm 8,189,250đ, tương ứng tỷ lệ giảm là 13.35%. Chi phí hoạt động tài chính năm 2011 so với năm 2010 tăng 13,523,737đ tương ứngng với tỷ lên tăng 19.87%, dẫn đến tỷ suất chi phí tài chính trên DTTC tăng 39.14%.
- Tổng DTT năm 2011 đạt 28,914,846,000đ tăng 5,592,379,403đ so với năm 2010, tương ứng tỷ lệ tăng 23.98%, dẫn đến lợi nhuận gộp tăng 331,249,814đ, tương ứng tỷ lệ tăng28.16%, tỷ suất lợi nhuận gộp tăng 0.17%.
- TSCPQL/tổngDTT năm 2011 so với năm 2010 tăng 0.35%. Nguyên nhân do CPQL năm 2011 so với năm 2010 tăng 283,996,346đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 37.30%. Như vậy tỷ lệ tăng của CPQL lớn hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu, điều này cho thấy tình hình quản lý và sử dụng CPQL của DN chưa mang lại hiệu quả gây lãng phí và ảnh hưởng tới lợi nhuận.
- TSLNTT/Tổng DTT năm 2011 so với năm 2010 giảm 0.26%. Mặc dù lợi nhuận trước thuế năm 2011 có tăng so với năm 2010 nhưng tỷ lệ tăng của lợi nhuận thấp hơn
nhiều so với tỷ lệ tăng của doanh thu. Tỷ lệ tăng của lợi nhuận là 6.06% so với tỷ lệ tăng của doanh thu là 23.98%.
- TSLNST/DTT năm 2011 so với năm 2010 giảm 0.19%. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của lợi nhuận thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu.
Qua việc phân tích chung tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh ta thấy lợi nhuận của DN năm 2011 so với năm 2010 có tăng nhưng tăng không nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do việc quản lý và sử dụng chi phí không hiệu quả, tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của doanh thu.
Phân tích các nhân tốt ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của DN chịu tác động của nhiểu yếu tố khác nhau như: DTBH&CCDV, giá vốn hàng bán, DTTC, CPTC, CPQL, lợi nhuận khác và chi phí khác. Thông qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng ta sẽ biết được nhân tố nào ảnh hưởng tôt và nhân tố nào ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận từ đó có biện pháp khắc phục ở kỳ tiếp theo.
Bảng 2.5: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Ảnh hưởng tới
lợi nhuận
1 2 3 4 5
1. Doanh thu BH&CCDV 23,322,436,597 28,914,816,000 5,592,379,406 5,592,379,406
2. Các khoản giảm trừ DT - - - - 3. Giá vốn hàng bán 22,145,992,081 27,407,121,670 5,261,129,589 (5,261,129,589) 4. DTTC 61,345,550 53,156,300 (8,189,250) (8,189,250) 5. CPTC 54,532,930 8,056,667 13,523,737 (13,523,737) 6. CPBH - - - - 7. CPQL 761,471,011 1,045,467,347 283,996,346 (283,996,346) Tổng ảnh hưởng 421,786,125 447,326,606 25,504,481 25,504,481
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 25,504,481đ đó là do các nguyên nhân:
- Doanh thu BH&CCDV năm 2011 tăng 5,592,379,403đ so với năm 2010 làm cho tổng lợi nhuận tăng lên, đây là nhân tố chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của công ty vì vậy nó có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận HĐKD của công ty.
- Các khoản giảm trừ doanh thu: Trong 2 năm không xuất hiện nhưng đây cũng chưa chắc đã là giải pháp tốt vì đôi khi xuất hiện các khoản giảm trừ doanh thu nhưng lại làm cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.
- Giá vốn hàng bán: Năm 2011giá vốn hàng bán tăng 5,261,129,589đ làm cho lợi nhuận HĐKD giảm 5,261,129,589đ, tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán gần bằng tỷ lệ tăng của doanh thu BH&CCDV nên việc hạ thấp chi phí giá vốn là rất cần thiết cho DN.
- DTTC năm 2011 so với năm 2010 giảm 8,189,250đ làm cho lợi nhuận giảm 8,189,250đ. Trong khi đó CPTC tăng 13.523.737đ làm cho lợi nhuận giảm một khoản là 13.523.737đ.
- CPQL năm 2011 so với năm 2010 tăng 283,996,346đ làm cho lợi nhuận giảm. Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến LNHĐKD ta có thể thấy rằng LNHĐKD của DN tăng chủ yếu là do DTBH&CCDV tăng. DN cần đẩy mạnh hơn nữa việc tăng doanh thu tiêu thụ và tiết kiệm CPQL hơn nữa.
2.2.2.3. Phân tích lợi nhuận hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính của công ty trong 2 năm gần đây chủ yếu là hoạt động vay vốn , DTTC chủ yếu là lãi tiền gửi, chiết khấu thanh toán từ nhà cung cấp và một số hoạt động tài chính khác, còn CPTC chủ yếu là trả tiền lãi vay.
Để thấy được tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty ta căn cứ vào bảng sau:
Bảng 2.6: Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động tài chính
Đơn vị tính: VNĐ
Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2011
Tiền Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 DT hoạt động tài chính 61,345,550 53,156,300 (8,189,250) (13.35) Chi phí tài chính 54,532,930 68,056,667 13,523,737 24.08 Lợi nhuận HĐTC 6,812,620 (14,900,367) (21,712,987) (318.72) TSLNTC/DTTC 11.11 (28.03) (39.14)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011)
Qua bảng phân tích ta thấy lợi nhuận hoạt động tài chính của DN năm 2011 so với năm 2010 giảm 21,712,987đ, tương ứng tỷ lệ giảm 318.72%, TSLNTC/DTTC giảm 39.14% đó là do:
- Năm 2011 DTTC g iamr 8,189,250đ so với năm 2010, tỷ lệ giảm là 13.35%, trong khi đó chi phí tài chính lại tăng 13,523,737đ so với năm 2010, tỷ lệ tăng là 24.8%. Điều này đã làm cho lợi nhuận hoạt động tài chính của DN năm 2011 giảm so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2010 DN chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu nên đã làm cho chi phí tài chính giảm xuống, dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng thêm một khoản là 6,812,620đ. Sang năm 2011 DN sử dụng vốn vay để mở rộng đầu tư, sản xuất kinh doanh nên đã làm cho chi phí tài chính tăng 13,523,737đ.
2.2.2.4. Phân tích lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác mà DN thu được chủ yếu từ phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, thanh lý nhượng bán TSCĐ và một số khoản thu, chi khác. Đây là nguồn thu không thường xuyên ở DN.
Bảng 2.7: Phân tích tình hình lợi nhuận khác
Đơn vị tính: VNĐ
Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010 Tiền Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 1. Thu nhập khác 124,260,500 220,259,738 95,999,238 77.26 - Thu tiền phạt hợp đồng 15,145,500 9,250,458 (5,895,042) (38.92) - Thu nhượng bán TSCĐ 91,434,000 186,552,780 95,118,780 104.03 - Thu khác 17,681,000 24,456,500 6,775,500 38.32 2. Chi phí khác 67,450,700 170,680,552 103,233,852 153.05 - Chi nộp phạt hợp đồng 14,860,250 11,678,500 (3,181,750) (21.41) - Chi thanh lý, nhượng bán
TSCĐ 40,911,950 140,663,514 99,751,564 243.82
- Chi khác 11,678,500 18,342,538 6,664,038 57.06
3. Lợi nhuận khác 56,809,800 49,575,186 (7,234,614) (12.73)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Qua bảng phân tích ta thấy tổng lợi nhuận khác của DN năm 2011 so với năm 2010 giảm 7,234,614đ, tương ứng tỷ lệ giảm là 12.73%, tổng lợi nhuận khác giảm chủ yếu là do các khảon chi phí khác tăng lớn hơn so với các khoản thu nhập khác, cụ thể:
- Thu nhập khác tăng 95,999,238đ tương ứng tỷ lệ tăng 77.26%, trong đó mức tăng lớn nhất là về thu từ thanh lý nhượng bán TSCĐ với mức tăng là 95,118,780đ, tương ứng tỷ lệ tăng 104.03%.
- Chi phí khác năm 2011 tăng 103,233,852đ tương ứng tỷ lệ tăng là 153.05%. Trong đó mức tăng lớn nhất thuộc về chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ mới mức tăng là 99,751,564đ, tương ứng tỷ lệ tăng là 243.82%, chi khác tăng 6,664,038đ, tỷ lệ tăng 57.06%, chi do bị phạt vi phạm hợp đồng kinh tế giảm 3,181,750đ, tương ứng tỷ lệ giảm là 21.41%.
Như vậy lợi nhuận khác của DN giảm chủ yếu là do tốc độ tăng của chi phí khác lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập khác, đặc biệt là chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ, khoản chi phí này tăng là do năm 2011 DN tiến hành thanh lý một số máy móc thiết bị không mang lại hiệu quả kinh tế để thay thế các thiết bị hiện đại hơn. Tiền phạt từ vi phạm hợp đồng kinh tế cũng giảm xuống chứng tỏ DN đã làm tốt công tác quản lý theo dõi việc ký kết thực hiện hợp đồng với khách hàng.
2.2.2.5. Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận.
DN phân phối lợi nhuận dựa trên các chính sách của Nhà nước cũng như của DN và được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 2.8: Bảng phân tích tình hình phân phối lợi nhuận
Đơn vị tính: đồng
Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010 Tiền TT(%) Tiền TT(%) Tiền TL(%) TT(%)
1 2 3 4 5 6 7 8
1. Tổng lợi nhuận 478,595,925 100 496,901,792 100 18,305,867 3.82 -2.Lợi nhuận chưa PP 478,595,925 100 496,901,792 100 18,305,867 3.82 - 2.Lợi nhuận chưa PP 478,595,925 100 496,901,792 100 18,305,867 3.82 -
2.1 Nộp thuế TNDN 119,648,981 25 124,225,448 25 4,576,467 3.82 -2.2 Chia cổ tức 215,368,166 45 223,605,806 45 8,237,640 3.82 2.2 Chia cổ tức 215,368,166 45 223,605,806 45 8,237,640 3.82
2.3 Trích lập các quỹ: 164,587,156 34.39 122,902,150 24.73 (41,685,006) (25.33) (9.66)
- Quỹ đầu tư phát triển 98,752,294 20.63 73,741,290 14.84 (25,011,004) ( 25.33
) (5.79)- Quỹ khác thuộc VCSH 36,209,688 7.57 24,580,430 4.95 (11,628,744 (32.12) (2.62) - Quỹ khác thuộc VCSH 36,209,688 7.57 24,580,430 4.95 (11,628,744 (32.12) (2.62) - Quỹ KTPL 29,625,688 6.19 24,580,430 4.95 (5,045,258) (17.03) (1.24)