6V B.1, 71V C.1, 37V D.1,

Một phần của tài liệu bộ tài liệu ôn thi đại học môn vật lý (Trang 65)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG MẪU NGUYÊN TỬ HIĐRO

A.1, 6V B.1, 71V C.1, 37V D.1,

Câu 62.Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,4µmvào một bản của tụ điện phẳng có công thoát A = 1,4eV. Diện tích của mỗi bản tụ là400cm2, khoảng cách giữa hai bản là 0,5cm, điện môi của tụ điện có hằng số điện môi làε= 8,86.10−12F/m. Biết rằng các electron không đến được bản thứ hai của tụ. Điện tích của tụ điện là?

A.1,2.10−10C B.2.10−10C C.1,4.10−9C D.1,5.10−11C

Câu 63.Xác định vận tốc dài của electron quay xung quanh hạt nhân nguyên tử Hidro khi electron đang ở quỹ đạo K có bán kínhr0= 5,3.10−11m.?

A.2,2.106m/s B.2,2.105m/s C.3,2.106m/s D.3,2.105m/s

Câu 64.Tìm vận tốc dài của electron khi electron ở quỹ đạo L, biết rằng khi electon ở quỹ đạo K thì bán kính của nguyên tử làr0= 5,3.10−11

m?

A.2,2.106m/s B.1,1.106m/s C.3,2.106m/s D.1,2.105m/s Câu 65.Tìm gia tốc của electron khi nguyên tử Hidro ở trạng thái kích thích thứ 2?

A.0,23.1023m/s2 B.0,3.1022m/s2 C.0,9.1023m/s2 D.0,29.1020m/s2 Câu 66. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman làλ1 = 1215A0, bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme là λ2= 3650A0. Xác định năng lượng ion hóa nguyên tử Hidro ?

A.0,23.10−20(J) B.0,3.10−21(J) C.12,3eV D.13,6eV Câu 67.Biết rằng năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro có dạngEn=−Rh

n2. Trong đó h là hằng số Plank, R là hằng số , n= 1,2· · ·∞. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là λ1 = 1215A0, bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme làλ2= 3650A0. Tính hằng số R ?

A.3,29.1015(s2) B.4.1021(s2) C.5.1014(s2) D.3,4.1015(s2)

Câu 68. Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ nhất trong dãy Lyman có bước sóng

0,121568µm, vạch thứ nhất trong dãy Banme có bước sóng0,656279µm. Tìm bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Lyman ?

A.0,1226µm B.0,1026µm C.0,1326µm D.0,1126µm

Câu 69.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ nhất trong dãy Banme có bước sóng

0,656279µm, vạch đầu tiên của dãy Pasen là1,8751µm. Tìm bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Banme ?

A.0,4356µm B.0,3256µm C.0,4502µm D.0,4861µm

Câu 70.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ trong dãy Banme có bước sóng0,656279µm, vạch thứ hai trong dãy Pasen là1,2818µm. Tìm bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Banme ?

A.0,4340µm B.0,3256µm C.0,4502µm D.0,4861µm

Câu 71.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ trong dãy Banme có bước sóng0,656279µm, vạch thứ ba trong dãy Pasen là1,0938µm. Tìm bước sóng của vạch thứ tư trong dãy Banme ?

A.0,4340µm B.0,3256µm C.0,4102µm D.0,4861µm

Câu 72.Nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích bằng cách hấp thụ photon có năng lượng bao nhiêu để phát ra tất cả các vạch trong quang phổ Hidro ?

A.0,23.10−20(J) B.0,3.10−21(J) C.13,6eV D.11,6eV

Câu 73. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ ?

A. 6 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 74. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Lyman ?

A. 6 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 75. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Banme ?

A. 6 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 76. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Pasen ?

A. 6 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 77.Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng0,1026µmqua chất khí Hidro ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì chất khí đó phát ra 3 bức xak có bước sóng λ1 < λ2 < λ3. Biếtλ3 = 0,6563µm. Tìmλ1, λ2 và nói rõ chúng thuộc bức xạ nào ?

A.λ1= 0,1026µmthuộc vùng hồng ngoại,λ2= 0,3216µmthuộc vùng hồng ngoại. B.λ1= 0,1026µmthuộc vùng tử ngoại,λ2= 0,1216µmthuộc vùng tử ngoại. C .λ1 = 0,3026µmthuộc vùng tử ngoại,λ2= 0,4216µmthuộc vùng hồng ngoại. D.λ1= 0,2026µmthuộc vùng hồng ngoại,λ2 = 0,2216µmthuộc vùng tử ngoại.

Câu 78.Nguyên tử Hidro với electron đang ở trạng thái có mức năng lượngE2. Chiếu vào Hidro một ánh sáng trắng thì nó có thể phát ra những bức xạ nào ?

A. Tất cả các bức xạ trong quang phổ Hidro B. Bốn vạch nhìn thấy trong dãy Banme C. Ba vạch đầu tiên trong dãy Passen D. Bốn vạch đầu tiên trong dãy Lyman

Câu 79.Vạch đầu tiên trong dãy Lyman và vạch cuối cùng trong dãy Banme của vạch quang phổ Hidro có bước sóng lần lượt là0,1218µmvà0,3653µm. Tính năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử Hidro ?

A.10,23eV B.13,45eV C.13,6eV D.9,8eV

Câu 80.Một photon có năng lượng 20eV đã làm bứt một electron ra khỏi nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ

bản. Tìm vận tốc của electron sau khi bứt ra khỏi nguyên tử ?

A.2,2.106m/s B.3,3.106m/s C.3,2.106m/s D.1,5.106m/s

Câu 81.Dùng một chùm các electron bắn phá các nguyên tử Hidro ở trạng thái bình thường để kích thích chúng. Tìm vận tốc cực tiểu của các electron sao cho có thể làm xuất hiện tất cả các vạch quang phổ của nguyên tử Hidro ?

A.2,2.106m/s B.1,1.106m/s C.3,2.106m/s D.1,5.106m/s

Câu 82.Dùng một chùm các electron bắn phá các nguyên tử Hidro ở trạng thái bình thường để kích thích chúng. Muốn cho trong quang phổ của nguyên tử Hidro chỉ có một vạch phổ thì năng lượng của electron nằm trong khoảng nào ?

A.11,2eV ≤E≤13,6eV B.10,2eV ≤E ≤12,6eV C.10,2eV ≤E≤13,6eV D .12,2eV ≤E ≤13,6eV

Câu 83.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là5.1015hạt, vận tốc của mỗi hạt là8.107m/s. Tính cường độ dòng điện qua ống ?

A.8.10−4A B.0,8.10−4A C.2,8.10−4A D.8.10−2A

Câu 84.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là5.1015hạt, vận tốc của mỗi hạt là8.107m/s. Xác định hiệu điện thế giữa Anot và Katot ?

A.18,2V B.18,2kV C.81,2kV D.2,18kV

Câu 86.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là5.1015hạt, vận tốc của mỗi hạt là8.107m/s. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X phát ra ?

A.0,68nm B.0,86nm C.0,068nm D.0,086nm

Câu 87.Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là5A0. Năng lượng của tia X là: A.3975.1019(J) B.3,975.1019(J) C.9375.1019(J) D.9,375.1019(J)

Câu 88.Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là5A0. Vận tốc của điện tử đập vào đối âm cực là:

A.29,6.106m/s B.296.106m/s C.92,6.106m/s D.926.106m/s Câu 89.Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là5A0. Khi ống hoạt động thì cường độ dòng điện qua ống là 2mA. Số điện cực đập vào đối âm cực trong mỗi giây là:

A.125.1013 B.125.1014 C.215.1014 D.215.1013

Câu 90. Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A0. Nhiệt lượng tỏa ra trên đối âm cực trong một phút ?

Câu 1.Chọn câu đúng: theo thuyết tương đối hẹp thì: A. trạng thái của mỗi vật là giống nhau ở mọi hệ qui chiếu quán tính B. khối lượng của mỗi vật có cùng trị số trong mọi hệ qui chiếu quán tính C. các hiện tượng vật lý đều diễn ra như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính D. khái niệm thời gian và không gian là như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính.

Câu 2.Chọn câu sai: theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ ánh sáng truyền trong chân khôngc= 3.108m/s A. bằng nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính B. không phụ thuộc vào phương truyền C. chỉ phụ thuộc vào tốc độ của nguồn phát D. là tốc độ giới hạn của mọi chuyển động Câu 3.Theo thuyết tương đối hẹp: mọi vật đứng yên thì

A. năng lượng của vật bằng không B. khối lượng của vật bằng không C. động lượng của vật bằng không D. Tất cả đều sai

Câu 4.Theo thuyết tương đối hẹp, khi tốc độ chuyển động của vật bằng vận tốc ánh sáng thì khối lượng của vật

A. bằng không B. bằng khối lượng nghỉ C. lớn vô cùng D. có giá trị không phụ thuộc vào v Câu 5.Theo thuyết tương đối hẹp: khi vật chuyển động thì:

A. chỉ có năng lượng nghỉ B. chỉ có động năng C. gồm năng lượng nghỉ và động năng D. chỉ có cơ năng

Câu 6. Đối với quan sát viên đứng yên thì độ dài thanh chuyển động cới vận tốc v bị co lại dọc theo phương chuyển động theo tỉ lệ:

A.1−v 2 c2 B. r 1−v 2 c2 C.1−vc D.r1−vc Câu 7. Giữa khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ cho bởi công thức : A.m0=m r 1−v 2 c2 B.m=m0 r 1−v 2 c2 C.m0=m 1− r 1−v 2 c2 D.m=m0 1 + r 1−v 2 c2

Câu 8.Chọn câu sai: photon ứng với một bức xạ có:

A. khối lượng tương đối tính bằng không B. khối lượng nghỉ bằng không C. năng lượng nghỉ bằng không D. tốc độ v = c

Câu 9.Trong trường hợp nào cơ học cổ điển được coi là trường hợp riêng của cơ học tương đối tính ? A. Khi tốc độ của vật v = c B. Khi tốc độ của vậtvc

C. Khi tốc độ của vậtvc D. Không có trường hợp nào Câu 10.Một vật có khối lượng nghỉm0 chuyển động với vận tốc v thì có động năng A. m0v2 2 B. m0c2 2 C. rm0v2 1−v 2 c2 D.m0v2 1 r 1−v 2 c2 −1

Câu 11.Khối lượng tương đối tính của một photon có bước sóngλlà:

A.m=m0 B. m = 0 C.m= h

cλ D .m= h

λ Câu 12.Động lượng tương đối tính của một photon có bước sóngλlà:

A.p=p0 B. p = 0 C.p= h

cλ D.p= h

λ Câu 13.Hệ thức Eistein giữa năng lượng và khối lượng là:

A.E= m

c2 B.E=mc C.E= m

c D.E=mc2

Câu 14.Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của hạt ?

A.1,5.108m/s B.3.108m/s C.2,6.108m/s D.2.108m/s SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

Câu 15.Tính độ co chiều dài của một cái thước có độ dài riêng 30cm, chuyển động với tốc độ 0,8c ?

A. 12cm B. 24cm C. 30cm D. 15cm

Câu 16. Một đồng hồ chạy với tốc độ v = 0,8c. Hỏi sau 30 phút ( tính theo đồng hồ đó) thì đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là:

A. 12 phút B. 24 phút C. 20 phút D. 15 phút

Câu 17.Độ co tương đối chiều dài một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ 0,6c dọc theo phương chuyển động so với quan sát viên đứng yên là:

A.20% B.37% C.63% D.80%

Câu 18. Một đồng hồ chuyển động với vận tốc v, sau 30 phút tính theo đồng hồ thì nó chạy chậm hơn 20 phút so với đồng hồ của quan sát viên đứng yên. Trị số v là:

A. 0,8c B. 0,6c C. 0,5c D. 0,36c

Câu 19.Khối lượng tương đối tính của một người có khối lượng nghỉm0= 54kg chuyển động với vận tốc 0,8c là:

A. 54kg B. 56kg C. 90kg D. 120kg

Câu 20.Khối lượng tương đối tính của một photon ứng với bức xạ có bước sóng 0,5µmlà:

A.1,3.10−40kg B.4,4.10−36kg C.4,4.10−32kg D.1,3.10−28kg Câu 21.Động lượng tương đối tính của một photon ứng với bức xạ có bước sóng0,663µmlà: A.10−27kgm/s B.10−28kgm/s C.10−29kgm/s D.10−39kgm/s

Câu 1. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ? A. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.

B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. D. Lực tỉnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân . Câu 2.Khẳng định nào là đúng về cấu tạo hạt nhân ? A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron B. Trong hạt nhân số proton bằng số nơtron

C. Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron

D. Các nuclôn ở mọi khoảng cách bất kỳ đều liên kết với nhau bởi lực hạt nhân. Câu 3.Nguyên tử đồng vị phóng xạ có: 235

92 U

A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235. B. 92 nơtron, tổng số nơtron và prôton bằng 235. C. 92 prôton, tổng số prôton và electron bằng 235. D. 92 prôton , tổng số prôton và nơtron bằng 235.

Câu 4.Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 prôton và 4 nơtron là:

A.73N B.37N C.37Li D.73Li

Câu 5.Xét điều kiện tiêu chuẩn , có 2 gam4

2Hechiếm một thể tích tương ứng là : A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít

Câu 6.Xem khối lượng của hạt proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào là đúng? A.mD > mT > mα B.mT > mα> mD C.mα> mD> mT D.mα> mT > mD

Câu 7.Nhận xét nào là sai về tia anpha của chất phóng xạ? A. Chỉ đi tối đa 8cm trong không khí .

B. Nó làm ion hoá môi trường và mất dần năng lượng. C. Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng107m/s. D. Có thể xuyên qua một tấm thuỷ tinh mỏng .

Câu 8.Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai?

A. Các hạtβ phóng ra với vận tốc rất lớn , có thể gần bằng vận tốc ánh sáng . B. Tiaβ làm ion hoá môi trường mạnh hơn tia anpha .

C. Tiaβ− là các hạt electron . D. Có hai loại tia : tiaβ− và tiaβ+

Câu 9.Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng? A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn .

B. Là hạt phôton , gây nguy hiểm cho con người . C. Không bị lệch trong điện trườngvà từ trường. D. Có khả năng đâm xuyên rất lớn .

Câu 10.Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai? A. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài . B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường . C. ảnh hưởng đến áp suất của mội trường .

D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau .

Câu 11.Nhận xét nào liên quan đến hiện tượng phóng xạ là không đúng? A. Phóng xạα, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . B. Phóng xạβ− hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ .

Một phần của tài liệu bộ tài liệu ôn thi đại học môn vật lý (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)