A. 3500W B 3625W C 3700W D 3720W
A.0, 321(A) B.0, 987(A) C.0, 876(A) D.0, 785(A)
Câu 17.( Đề thi đại học 2003)Một mạch dao động LC gồm hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp được cung cấp bởi một năng lượngW0 = 10−6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau khoảng thời gian10−6sthì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm bằng nhau. Người ta nối tắt một trong hai tụ điện đúng vào lúc cường độ dòng điện trong mạch điện đạt cực đại. Xác định hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây
A.3√
2(V) B.2(V) C.2√
2(V) D.3(V)
Câu 18. Một khung dao động gồm một tụ điện có điện dung 50µF và cuộn cảm có độ tự cảm 1125mH. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là3√
2V. Năng lượng điện từ trong mạch dao động là: A.45.10−5J B.44.10−6J C.3,44.10−4J D.4,44.10−3J
Câu 19. Một khung dao động gồm một tụ điện có điện dung 50µF và cuộn cảm có độ tự cảm 1125mH. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là3√
2V. Tính điện tích cực đại giữa hai bản tụ? A.212.10−8J B.1,44.10−7J C.3115.10−8J D.2115.10−7J
Câu 20.Mạch dao động vô tuyến điện có độ tự cảmL= 10µH và tụ điện có điện dung biến thiên từ 10pF đến 250pF. Hỏi máy này có thể bắt được sóng có bước sóng nằm trong đoạn nào ?
A.45m≤C≤80m B.20m≤C≤80,6m C.15m≤C≤67m D.18,8m≤C≤94,2m
Câu 21.Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảmL= 1µH. Để máy thu chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ13mđến 75mthì điện dung của tụ điện thay đổi thế nào ?
A.47pF ≤C≤1563pF B.45µF ≤C≤80µF C.0,45nF≤C≤80nF D.0,45F≤C≤80F Câu 22.Người ta tích một điện lượng Q0= 10−6C vào tụ điện của mạch dao động rồi cho nó phóng điện trong mạch. Dao động điện bị tắt dần do mất năng lượng. Biết rằng điện dung của tụ điện là0,02µF. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi dao động trong mạch tắt hẳn ?
A.212.10−8
J B.1,44.10−7
J C.25.10−8
J D.25.10−6J J
Câu 23.Một mạch dao động có cuộn cảm L= 28µF có điện trở thuần1Ω và tụ điện C = 3000pF. Phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại là 5V?
A.2,12mW B.1,34mW C.2,5mW D.25mW
Câu 24.(Đại học Ngoại thương HCM- 2001) Một mạch dao động LC lí tưởng, L = 1mH. Người ta đo được hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 10V và cường độ dòng điện cực đại là 1mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này có thể bắt được ?
A.212m B.300m C.188,4m D.298m
Câu 25.(Đề thi đại học 2009)Một mạch dao động LC lí tưởng L= 5µH, C = 5µF. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên hai bản tụ điện đạt cực đại là:
A.10π.10−6s B.π.10−6s C.2,5π.10−6s D.5π.10−6s
Câu 26. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C =C1 thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ1; Khi C=C2 thì Mạch bắt sóng điện từ có bước sóngλ2. NếuC1, C2nối tiếp nhau thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng: A.λ= pλ1λ2 λ2 1+λ2 2 B.λ= λ1−λ2 p λ2 1+λ2 2 C.λ= λ1λ2 λ2 1+λ2 2 D.λ= pλ1+λ2 λ2 1−λ2 2 Câu 27. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C =C1 thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ1; Khi C=C2 thì Mạch bắt sóng điện từ có bước sóngλ2. Nếu C1, C2 song song nhau thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng: A.λ= pλ1λ2 λ2 1+λ2 2 B.λ=p λ2 1−λ2 2 C.λ= λ1λ2 λ2 1+λ2 2 D.λ=p λ2 1+λ2 2 Câu 28.Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C=C1 thì mạch dao động với tần số f1; KhiC =C2 thì mạch dao động với tần sốf2. Nếu C1, C2 nối tiếp nhau thì mạch dao động với tần số:
A.f2=f2 1+f2 2 B. 1 f2 = 1 f2 1 + 1 f2 2 C.f2=|f2 1−f2 2| D. 1 f2 = 1 f2 1 −f12 2
Câu 29.Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C=C1 thì mạch dao động với tần số f1; KhiC =C2 thì mạch dao động với tần sốf2. Nếu C1, C2 song song nhau thì mạch dao động với tần số:
A.f2=f2 1+f2 2 B. 1 f2 = 1 f2 1 + 1 f2 2 C.f2=|f2 1−f2 2| D. 1 f2 = 1 f2 1 −f12 2
Câu 30. Mạch dao động LC :L= 1,6.10−4(H), C= 8µF, R6= 0. Cung cấp cho mạch một công suất P = 0,625 (mW) thì duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ làU0= 5(V). Điện trở thuần của mạch là :
A.0,1(Ω). B.1(Ω). C.0,12(Ω). D.0,5(Ω).
Câu 31.Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U0 . Khi năng lượng điện trường trong mạch bằng 1/3 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là.
A.u= U0
2 . B.u=√U0
2. C.u=U0
3 D.u=√U0
3.
Câu 32. Trong mạch LC, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0 . Khi năng lượng điện trường trong mạch bằng năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là.
A.i= I0
2. B.i= √I0
2. C.i= I0
3 D.i=√I0
3.
Câu 33. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ của mạch dao động là U0 = 12V. Điện dung của tụ điện là C= 4µF. Năng lượng từ trường của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện u = 9V là A.1,26.10−4J. B.2,88.10−4J. C.0,62.10−4J. D.0,18.10−4J. Câu 34.Mạch LC dùng trong máy thu vô tuyến có L và C thay đổi được. Nếu đồng thời tăng cả L và C lên gấp đôi thì tần số của sóng vô tuyến mà máy thu được sẽ:
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 35.Mạch LC dùng trong máy thu vô tuyến có L và C thay đổi được. Nếu đồng thời tăng cả L và C lên gấp đôi thì bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được sẽ:
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 36. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung thay đổi được, cuộn thuần cảm có L = 0,5mH. Để mạch thu được sóng có bước sóng 30m thì điện dung của tụ điện là:
A. 0,5pF B. 5pF C. 50pF D. 500pF
Câu 37.Mạch chọn sóng của máy thu thanh đang bắt sóng có bước sóng 50m, muốn chuyển sang bắt sóng của một đài khác có tần số 5MHz thì phải thay đổi điện dung so với ban đầu là:
Câu 38.Một ănten vệ tinh có công suất phát sóng là 1570W. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ vệ tinh có cường độ5.10−10W/m2. Bán kính vùng phủ sóng vệ tinh là:
A. 500km B. 1000km C. 5000km D. 10000km
Câu 39.Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ một vệ tinh thông tin có cường độ 2.10−9W/m2 và đường kính vùng phủ sóng là 1000km. Công suất phát sóng của anten vệ tinh đó là:
A. 1,57W B. 1,57kW C. 6,28W D. 6,28kW
Câu 40.Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ với góc quay từ giá trị C1= 12pF đến C2= 360pF khi góc quay của bản tụ quay từ00đến1800. Tụ được nối với cuộn thuần cảmL= 2,5µF làm mạch thu sóng. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 21,5 m thì phải quay bản tụ một góc là:
A.14,50 B.300 C.600 D.450
Câu 41.Mạch dao động LC: L = 10−4H, biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm có dạng i = 4.10−2sin 2.107t(A). Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ có dạng:
A.u= 80 sin 2.107
t(V) B.u= 80 sin(2.107
t+π 2)(V)
C.u= 10−8sin 2.107t(V) D.u= 10−8sin(2.107t+π 2)(V)
Câu 42.Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảmL= 9,4.10−3H và tụC0= 20pF mắc song song với tụ xoayCxcó điện dung biến thiên từC1= 10pF đếnC2= 250pF, khi góc xoay xoay từ00đến1200. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Biết rằng điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 20m thì góc xoay của tụ là:
A.150 B.300 C.600 D.450
Câu 43.Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm Lvà tụ C0 mắc song song với tụ xoayCx có điện dung biến thiên từC1= 10pF đếnC2= 250pF. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Điện dungC0và độ tự cảm L là: A.20pFvà9,4.10−3 H B.20pF và13,5.10−3 H C.15pF và9.10−3 H D.15pFvà9,4.10−3 H
Câu 1.Chọn câu đúng ?
A. Hiện tượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành chùm sáng màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng, dãi màu này gọi là dãi quang phổ của ánh sáng trắng.
B. ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi từ đỏ đến tím.
C. Với một môi trưòng nhất định thì các ánh sáng đơn sắc khác nhau có chiết suất khác nhau và có trị tăng dần từ đỏ đến tím. Do đó trong dãi quang phổ, màu đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất.
D. Các câu trên đều đúng Câu 2.Chọc câu sai?
A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
C. Những tia sáng màu trong ánh sáng trắng bị lăng kính tách ra khi gặp lại nhau chúng tổng hợp thành ánh sáng trắng.
D. Anh sáng trắng là tập hợp của bảy ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục : đỏ ,cam ,vàng ,lục ,lam, chàm ,tím .
Câu 3.Chọn câu sai:
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau.
B. Anh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Anh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D.Anh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính .
Câu 4.Chọn câu sai:
A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và được ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.
C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ nằm đúng vị trí những vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ.
D. Một vật khi bị nung nóng có thể phát sinh ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại . Câu 5.Chọn câu sai?
A. Máy quang phổ là một dụng cụ ứng dụng của hiện tượng tán săc ánh sáng .
B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
C. ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ .
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến .
Câu 6 .Chọn câu sai
A. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.
B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng màu tím) của quang phổ liên tục.
Câu 7 .ứng dụng của quang phổ liên tục:
A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao v.v... B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng .
C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng .
D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. Câu 8 .Quang phổ vạch phát xạ: Chọn câu sai :
A.Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.
B.Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặc hơi ở áp suất cao phát sáng khi bị đốt nóng.
C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch và độ sáng của các vạch đó.
D.Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. Câu 9 .Quang phổ vạch hấp thụ : Chọn câu sai :
A. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. ở một nhiệt độ nhất định một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó.
D. Có thể dùng quang phổ vạch hấp thụ của một chất thay cho quang phổ vạch phát xạ của chất đó trong phép phân tích bằng quang phổ.
Câu 10 .Chọn câu đúng ?
A.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định .
C. Mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau có một bước sóng khác nhau , màu của ánh sáng đơn sắc gọi là màu đơn sắc hay màu quang phổ .
D. Các câu trên đều đúng Câu 11.Chọn câu sai :
A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ
(0,75µm)do vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ C. Tia hồng ngoại do vật bị nung nóng phát ra.
D. Tia hồng ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương. Câu 12.Chọn câu sai :
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím
(0,4µm)được phát ra từ nguồn có nhiệt độ rất cao. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ .
C. Tia tử ngoại phát hiện các vết nứt trong kỹ thuật chế tạo máy. D. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương.
Câu 13.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khoảng vân i trong giao thoa ánh sáng A. Một vân sáng và một vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số lẻ lần nửa khoảng vân i B. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i
C. Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần i D. Cả các đáp án trên
Câu 14.Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có các dãy màu cầu vồng
B. Một dãy màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối D. Không có các vân màu trên màn
Câu 15.Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là
A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i
Câu 16. Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai khe mảnh S1 và S2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ. Khoảng cách S1S2= 1mm và khoảng cách từ S đến S1S2 bằng 1m. Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E