C. Hợp kim có tính chất hóa học tương tự tính chất của các kim loại tạo ra chúng.
D. 0
nc
t của hợp kim thường thấp hơn 0
nc
t của các kim loại trong hỗn hợp.
Câu 49: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4
và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên?
A. a b B. b a b + c C. b < a < 0,5(b + c) D. b a < b + c
Câu 50: Hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Phản ứng oxi hóa-khử xảy ra trong pin điện hóa sinh ra dòng điện xoay chiều.
B. Suất điện động của pin điện hóa ( 0
pin
E ) chỉ phụ thuộc vào nồng độ dung dịch muối.
C. Nếu 0 /
n M M
E càng lớn thì tính oxi hóa của cation Mn+ càng yếu và tính khử của kim loại M càng mạnh.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
D. Nếu 0
/
n M M
E càng nhỏ thì tính oxi hóa của cation Mn+ càng yếu và tính
khử của kim loại M càng mạnh.
Câu 51: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử được
sắp xếp như sau:
Al3+ Fe2+ Ni2+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Al Fe Ni Cu Fe2+ Ag Hg
Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu, Hg kim loại tác dụng với dung dịch muối sắt (III) là kim loại:
A. Al, Fe, Ni, Cu B. Al, Fe, Ni, Hg
C. Al, Fe, Ni, Cu, Hg D. Chỉ có Al
Câu 52: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu
được sau phản ứng là:
A. Fe B. Al C. Cu D. Al, Cu
Câu 53: Cho 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 NiSO4. Chọn kim loại khử
được cả 4 ion kim loại trong các dung dịch muối trên:
A. Fe B. Mg C. Sn D. Pb
Câu 54: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol
Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B. Hòa tan B bằng dd HCl dư thu 0,03 mol H2. Giá trị của m là
A. 18,28 gam B. 12,78 gam C. 12,58 gam D. 12,88 gam
Câu 55: Cho hỗn hợp gồm 1,3 gam Zn và 0,72 gam Mg vào dung dịch
CuSO4, khuấy đều đến phản ứng kết thúc thu được 3,21 gam rắn A. Số mol của CuSO4 trong dung dịch ban đầu là
A. 0,01 mol. B. 0,04 mol C. 0,05 mol D. 0,03 mol
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl
dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7 gam. Thành phần % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 30,77% B. 61,3% C. 69,23% D. 38,47%
Câu 57: Ngâm một lá sắt trong 250ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M đến khi kết
thúc phản ứng, lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng sắt tăng 0,8% so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là
A. 32g. B. 50g. C. 0,32g. D. 0,5g.
Câu 58: Cho bột Zn vào ddX gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5g. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1g. B. 17,0g. C. 19,5g. D. 14,1g.
Câu 59: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đkc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.
Câu 60: Cho 100ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200ml dung dịch
AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96.
Câu 61: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ
ddHCl thu 7,84 lít khí X đkc và 2,54g chất rắn Y và ddZ. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận ddZ thu được lượng muối khan là