Giải pháp giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THPT

Một phần của tài liệu IÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG GIÁO DỤC THẨM MỸ VÀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 27)

2.2.1. Mt s vấn đề chung v giáo dc thm m cho hc sinh

Nhà sư phạm lỗi lạc Nga V.A.Xu-khơm-lin-xki (1918-1970) đã viết: “Cái đẹp là nguồn gốc hùng hậu của sự trong sáng về đạo đức, sự phong phú của tâm hồn và sự hồn thiện về thể chất. Nhiệm vụ quan trọng của giáo dục thẩm mỹ là dạy cho học sinh nhìn thấy trong cái đẹp của thế giới xung quanh (tự nhiên, xã hội, nghệ thuật, đặc biệt là mối quan hệ giữa người và người), sự cao thượng của tâm hồn, lịng nhân hậu, sự chân thành và trên cơ sở đĩ khẳng định cái đẹp trong bản thân mình…Sự phát triển sâu sắc của con người về mặt trí tuệ là một trong những điều kiện quan trọng của sự phong phú về các nhu cầu tình cảm và cảm xúc thẩm mỹ. Vì vậy giáo dục thẩm mỹ cần chú ý giới thiệu cho học sinh những thành tựu của văn hố thế giới, những giá trị văn hố của lồi người”.

Như vậy giáo dục thẩm mỹ là giáo dục nhân cách tồn diện bằng cái đẹp, bằng cách cho học sinh nhận biết, hiểu rõ, thưởng thức, đánh giá cái đẹp, biết sống và sáng tạo “theo những quy luật của cái đẹp” (Mác)

Giáo dục thẩm mỹ rộng hơn giáo dục nghệ thuật (giáo dục bằng cái đẹp trong nghệ thuật), rộng hơn giáo dục mỹ học (dạy khoa học về cái đẹp). Giáo dục thẩm mỹ khơng biệt lập với các mặt giáo dục khác, ngược lại nĩ cĩ mặt trong mọi hoạt động giáo dục, là điều kiện đảm bảo cho hiệu quả của chúng.

28

Giáo dục thẩm mỹ cĩ liên quan đến tồn bộ hiện thực và tất cả các hình thức hoạt động của con người. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ là hình thành ở học sinh quan hệ thẩm mỹ đối với hiện thực (thái độ thẩm mỹ), nhu cầu thẩm mỹ, và

đẩy mạnh chúng lên đến mức độ hoạt động sáng tạo theo những quy luật của cái

đẹp. Giáo dục thẩm mỹ là một quá trình nhằm đến một mục tiêu rõ rệt, được tổ

chức và được kiểm tra cẩn thận.

2.2.2. Vai trị của ngành Giáo dục Đào tạo, của gia đình, nhà trường xã hội trong giáo dục thẩm mỹ cho học sinh

Với chức năng là cái nơi nuơi dưỡng, gia đình giữ một vị trí quan trọng

khơng thể thiếu trong việc phối hợp để giáo dục học sinh. Tuy nhiên, chức năng gia đình khơng đơn thuần “chỉ biết nuơi con một cách khoa học để chúng được khỏe mạnh và thơng minh” mà phải phát huy hết vai trị của gia đình nhằm thực

hiện việc quản lý học sinh, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ khi mà khả năng

cảm nhận thẩm mỹ ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng đang cĩ vấn đề. Gia đình phải tạo nên tâm lý và làm nền tảng vững chắc cho các em, phải chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của bản thân các em, quan tâm đến hoạt động

và những chuyển biến của học sinh để nhận thấy được sự thay đổi trong bản

thân của các em để cĩ sự điều chỉnh cho phù hợp. Khơng những thế, cha mẹ và những người thân cĩ kinh nghiệm trong gia đình cũng chính là những người

quan trọng nhất định hướng con đường cảm nhận giá trị thẩm mỹ của học sinh.

Thực tế cho thấy rằng, yếu tố gia đình và mức độ quan tâm của gia đình

đến con cái càng lớn thì tình trạng học sinh tham giả vào các trị giải trí thiếu

lành mạnh trên cơng nghệ truyền thơng càng ít hơn và khả năng cảm thụ thẩm

mỹ của học sinh thúc đẩy nhanh chiều hướng vận động theo hướng tích cực hay

tiêu cực trong cách cảm nhận các giá trị thẩm mỹ của học sinh phổ thơng.

Ngăn chặn những chuyển biến, tác động xấu đến sự hình thành nhân cách,

đạo đức cho học sinh là hoạt động mang tính xã hội cao vì thế giáo dục khơng

29

hội. Đảng và Nhà nước cùng các cơ quan quản lý giáo dục cần nhanh chĩng cĩ

các biện pháp quản lý mang tính pháp chế đối với những loại hình giải trí thiếu

lành mạnh, khơng phù hợp với lứa tuổi trung học phổ thơng. Bên cạnh đĩ cần đưa các chuẩn mực văn hĩa truyền thống trở thành một nội dung quan trọng của

giáo dục học đường. Ngồi ra, đẩy mạnh các cuộc vận động theo hướng địi hỏi

sự sáng tạo trong suy nghĩ, cảm nhận để hướng học sinh phổ thơng cĩ thể tham

gia xây dựng, đĩng gĩp. Nhà trường cùng kết hợp với nhiều cơ quan, tổ chức

tham gia giáo dục học sinh như đồn thanh niên, hội học sinh, các tổ chức đoàn thể. Việc xã hội hố này vừa mang tính định hướng cho học sinh và đồng thời

nâng cao trong nhận thức thẩm mỹ cho học sinh, vừa đấu tranh loại bỏ những tác động của các loại hình giải trí thiếu lành mạnh do mạng truyền thơng mang

lại ở học sinh phổ thơng trước khi nĩ thực sự ảnh hưởng xấu đến bản thân các

em và xã hội.

Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng để khắc phục được tình trạng đĩ và

nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ phụ thuộc rất lớn vào bản thân học sinh nhưng nĩ lại nảy nở và phát triển trong mơi trường gia đình, nhà trường và xã hội, chịu sự thụ hưởng của xã hội. Do đĩ trong giáo dục thẩm mỹ cho học sinh

phổ thơng cần cĩ sự gắn kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội để đạt được

hiểu quả cao nhất của việc giáo dục.

Nhìn về thực trạng và năng lực cảm thụ trước các giá trị thẩm mỹ của học

sinh trung học phổ thơng trong mơi trường chịu sự chi phối của nhiều nhân tố

bên ngồi càng nhận thức rõ được vị trí và tầm quan trọng của việc phát huy,

giáo dục năng lực thẩm mỹ cho học sinh. Những nhà giáo dục, bậc cha mẹ, toàn xã hội với những trách nhiệm và vai trị quan trọng của mình đối với quá trình hình thành năng lực cảm thụ thẩm mỹ của học sinh phải khơng ngừng chăm lo

phối kết hợp với nhau trong việc thực hiện trọng trách giáo dục. Thực hiện được

30

học phổ thơng, một nội dung quan trọng trong việc tạo ra sự chủ động cho học sinh trước bối cảnh khơng ngừng bùng nổ của phương tiện giải trí truyền thơng.

2.2.3. Nhng bin pháp t chc nhằm đảm bo vic giáo dc thm m

cho hc sinh ở trường THPT

2.2.3.1. Tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường

Những chiều hướng vận động tích cực, hạn chế trong năng lực cảm thụ

thẩm mỹ ở học sinh trung học phổ thơng trước sự tác động của truyền thơng

chính là tấm gương phản chiếu về việc cần phải đổi mới phương pháp, nội dung

giáo dục, về yêu cầu khơng ngừng đổi mới, nâng cao những năng lực thẩm mỹ

cho học sinh trung học phổ thơng. Giáo dục và thực hiện được điều đĩ phải kết hợp chặt chẽ tam giác giáo dục “nhà trường - gia đình - xã hội” để cùng thực

hiện mục tiêu chung là giáo dục sự phát triển toàn diện cho lứa tuổi học sinh

trung học phổ thơng, để khi tiếp cận với cái mới, cái đẹp, cái thẩm mỹ các em cĩ

sự nhìn nhận, tiếp thu, đánh giá đúng.

Nhà trường phổ thơng giữ một vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong việc

giáo dục năng lực thẩm mỹ, hình thành và hồn thiện nhân cách của học sinh.

Bởi vì, nhà trường là nơi các em được thụ hưởng nền giáo dục một cách hệ

thống, hoàn chỉnh và tồn diện nhất. Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ

cho học sinh, nhà trường phổ thơng cần:

[1] Cĩ kế hoạch quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với học sinh, ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ trường, bỏ lớp tham gia chơi game online và

các loại hình trị chơi bạo lực khác. Đồng thời thực hiện tổ chức giáo dục thẩm

mỹ cho học sinh trong trường một cách hài hồ trong kế hoạch hoạt động chung

của nhà trường. Thơng qua từng mơn học và chương trình hoạt động ngoài giờ, nhà trường phổ thơng phải cĩ kế hoạch chi tiết gắn kết và thực hiện mục tiêu, nội dung thẩm mỹ cần giáo dục. Tuy nhiên, giáo dục là một nghệ thuật địi hỏi người giáo viên phải cĩ sự sáng tạo, linh hoạt ngay cả trong quản lý cho nên

31

việc áp dụng cũng cần được linh hoạt tùy theo đối tượng, thời điểm, nhiệm vụ

của năm học để điều chỉnh cho hợp lý trong suốt ba năm ở cấp THPT.

[2] Do thực tế giáo dục phổ thơng chưa xây dựng được các mơn học đặc

thù cho việc giáo dục năng lực cảm thụ thẩm mỹ, vì vậy nhà trường nên điều

chỉnh theo hướng khai thác ưu thế về giáo dục thẩm mỹ của một số bộ mơn

thuộc nhĩm ngành khoa học xã hội nhân văn, nghệ thuật sẵn cĩ trong nhà

trường. Riêng bộ mơn Ngữ văn, với đặc trưng ngơn ngữ, hình ảnh cĩ khả năng

gây nên những ấn tượng thẩm mỹ sâu sắc, tác dụng đến sự cảm thụ thẩm mỹ của đại bộ phận học sinh vì thế phải được quan tâm đúng mức; mơn Giáo dục cơng dân luơn hướng học sinh đến cái chân, thiện, mỹ cũng khơng ngừng được chú

trọng tránh quan niệm coi đĩ là mơn học phụ, khơng cần thiết.

[3] Tổ chức trang trí trường, lớp cho phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ. [4] Giáo dục thẩm mỹ trong các giờ học tự nguyện về các loại hình nghệ thuật. [5] Giáo dục thẩm mỹ trong các giờ học ngoại khố dưới hình thức câu lạc bộ. [6] Giáo dục thẩm mỹ thơng qua các hoạt động cĩ liên quan đến việc lĩnh

hội các loại hình nghệ thuật và được tiến hành một cách cĩ hệ thống.

[7] Vận động học sinh thực hiện tốt phong trào “xanh – sạch – đẹp” kết hợp với cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

2.2.3.2. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên

Do giáo viên giảng dạy ở các trường THPT khơng được trang bị những kiến thức cơ bản về cảm thụ thẩm mỹ và giáo dục thẩm mỹ, vì vậy việc tổ chức các hội nghị chuyên đề hoặc các buổi họp tổ bộ mơn về giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thơng trong giảng dạy là cần thiết.

Những đề tài cĩ thể đưa ra để bàn bạc, thảo luận:

[1] Bản chất mác-xít lê-nin-nít của giáo dục thẩm mỹ - những nhiệm vụ và biện pháp tiến hành.

[2] Những tiền đề tâm lí học và giáo dục học của việc giáo dục thẩm mỹ

32

[3] Việc hình thành những phẩm chất thẩm mỹ của sự lĩnh hội thiên nhiên học các mơn học.

[4] Những hình thức và phương pháp làm việc của giáo viên chủ nhiệm về

giáo dục thẩm mỹ.

[5] Tích hợp giáo dục thẩm mỹ thơng qua việc giảng dạy bộ mơn văn hố – khoa học cụ thể.

[6] Mặt khác, cần tổ chức phối hợp giữa các tổ bộ mơn trong việc tiến hành giáo dục thẩm mỹ cho học sinh (theo hình thức liên mơn) để giảm bớt tình trạng biệt lập của các chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn.

[7] Giáo dục cách ứng xử cĩ văn hố cho học sinh.

2.2.3.3. Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thơng qua các hoạt động dạy học các bộ mơn khơng thuộc nhĩm nghệ thuật

Việc giáo dục thẩm mỹ trong giờ lên lớp của giáo viên thuộc các mơn khoa học nhân văn và các mơn khoa học tự nhiên theo chủ đề tích hợp được quy định bởi các yếu tố sau:

(i) Những khả năng riêng của mơn học trong việc bồi dưỡng năng lực nhận thức hiện thực một cách sáng tạo và hình thành các nhân tố cảm xúc – ý chí của nhân cách.

(ii) Nội dung và các hình thức hoạt động học tập – nhận thức của học sinh trong giờ học. Người thầy cần phải giúp đỡ hoạt động này của học sinh bằng cách nhấn mạnh tư liệu cĩ nội dung thẩm mỹ của quá trình dạy học và sử dụng các tác phẩm nghệ thuật với tư cách là những vật tải đặc thù với đối tượng nhận thức.

Căn cứ vào mức độ bộc lộ nội dung thẩm mỹ của đối tượng học trong nhà

trường, cĩ thể xếp chúng thành các nhĩm sau:

[1] Các đối tượng nhận thức khơng cĩ những thuộc tính thẩm mỹ rõ rệt (ví dụ: cấu tạo của con giun đất, sự diễn biến của các quá trình sinh học).

33

[2] Các đối tượng cĩ những yếu tố rõ rệt của các thuộc tính thẩm mỹ trong diện mạo bề ngồi hoặc cĩ thể bộc lộ khi được đưa ra phân tích (ví dụ: cấu tạo của các cây hoa; bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hố học Men-đê-lê-ép; những cơng thức tốn học và những giả thuyết vật lí học đẹp).

[3] Các đối tượng nhận thức dễ tự bộc lộ những thuộc tính thẩm mỹ (ví dụ: các mơn học vật lí, địa lí).

[4] Các đối tượng nhận thức nhờ những thuộc tính giàu sức biểu hiện cĩ thể được lĩnh hội như những hiện tượng thẩm mỹ (ví dụ: màu sắc tự nhiên của thế

giới vơ cơ, hữu cơ; các hiện tượng tự nhiên (cầu vồng)…).

[5] Hình ảnh các đối tượng nhận thức cĩ những thuộc tính thẩm mỹ, bộc lộ

lơ gích của các quá trình (ví dụ: các bức ảnh, bức vẽ, hình ảnh điện ảnh, truyền hình…).

[6] Các tác phẩm miêu tả bằng nghệ thuật những đối tượng nhận thức (ví dụ: hội hoạ, điêu khắc,…).

[7] Các tác phẩm nghệ thuật (hoặc đoạn trích) cĩ liên quan đến đề mục bài học với tư cách là biện pháp kích thích trí tưởng tượng, thái độ cảm xúc – thẩm mỹ với đối tượng nhận thức, thức tỉnh sự sáng tạo (ví dụ: văn chương, âm nhạc, vẽ mĩ thuật…).

Nhận thức được sự phân cấp các đối tượng nhận thức như trên, thầy cơ giáo sẽ lựa chọn những phương pháp thích hợp để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tuỳ

theo khả năng thẩm mỹ của nội dung quá trình dạy học; mặt khác, khơng nên giáo dục thẩm mỹ một cách gượng ép, khi khơng cĩ những điều kiện cần thiết. Việc tận dụng các yếu tố thẩm mỹ và các tác tác phẩm nghệ thuật trong giờ lên lớp những mơn học khơng thuộc nhĩm nghệ thuật, một mặt giúp cho sự phát triển hài hồ các thành tố của nhân cách (tư duy, cảm xúc), các nhu cầu và hứng thú nhận thức, sáng tạo, thẩm mỹ – nghệ thuật; mặt khác, nĩ cĩ khả năng nâng

34

2.2.3.4. Giáo dục thẩm mỹ qua các hoạt động phối hợp với các phong trào Văn Thể Mỹ trong nhà trường

Các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường như hội trại, hội diễn văn

nghệ, tập san, báo tường, các cuộc thi,… phải được nhà trường tổ chức thường xuyên hơn và thu hút được đơng đảo học sinh tham gia hơn nữa như thế mới tránh được tình trạng học sinh sa đà trước sự lơi cuốn, hấp dẫn của những trị giải trí từ internet.

Mặt khác, qua các hoạt động ngoài giờ cần lồng ghép nhiều hơn nữa nội

dung tuyên truyền, giáo dục thẩm mỹ. Đồng thời các hoạt động tập thể mà đặc trưng của nĩ là nhận được sự nhiệt tình đơng đảo tham gia của các em học sinh cho nên nhà trường phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia rèn luyện và thể hiện hết khả năng, năng lực thẩm mỹ của bản thân mình.

2.2.4. Tiu kết

Kinh nghiệm giáo dục thẩm mỹ rất đa dạng và phong phú nhưng do nhà trường khơng điều kiện để phát triển khả năng nhận thức, cảm thụ thẩm mỹ và

Một phần của tài liệu IÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG GIÁO DỤC THẨM MỸ VÀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)