TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: Nêu biểu thức của tích vô hướng?

Một phần của tài liệu giao an hh 1o(CN) (Trang 31 - 34)

Kiểm tra bài cũ: Nêu biểu thức của tích vô hướng?

Bài mới:

Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG 1

1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng

Giáo viên nêu biểu thức: (SGK)

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai vectơ: ar=(a a1; 2)và br=(b b1; 2)

1 1 2 2

. . .

Chứng minh: Gọi học sinh lên bảng để hướng dẫn chứng minh Nhận xét:

1 1. 2. 2 0

a br⊥ ⇔r a b +a b = (hai vectơ đều khác vectơ 0r)

Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện HĐ2 trong SGK bằng các câu hỏi sau:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

TL1: uuurAB= − −( 1; 2 ;) uuurAC=(4; 2− ) TL2: uuur uuurAB AC. =0

TL3: Từ đó suy ra: uuurAB⊥uuurAC

H1: Toạ độ của vectơ uuurAB=?, uuurAC= ? H2: Tích của hai vectơ: uuur uuurAB AC. =? H3: Từ đó kết luận điều gì?

HOẠT ĐỘNG 2

4. Ứng dụng:

a) Độ dài của vectơ:

- Giáo viên nêu công thức: Cho vectơ ar=(a a1; 2), độ dài của nó là:

2 2

1 2

ar = a +a

- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân .a ar r để chứng minh

b) Góc giữa hai vectơ

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai vectơ: ar=(a a1; 2)và br=(b b1; 2) khác vectơ 0r

1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 . . . cos( ; ) . . a b a b a b a b a b a a b b + = = + + r r r r r r

Giáo viên nêu ví dụ và họi 1 học sinh lên bảng giải bài

c) Khoảng cách giữa hai điểm

Cho hai điểm: A(xA; yA) và B(xB; yB), khoảng cách giữa A và B là: ( ) (2 )2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A B A B

AB= xx + yy

Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh thông qua 2 câu hỏi sau: H1: Tìm vectơ uuurAB=?

H2: Tìm độ dài vectơ uuurAB?

Sau đó giáo viên nêu ví dụ để minh hoạ.

Tiết 2:

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK

Bài 4: Trong mp Oxy, cho hai điểm A(1; 3) và B(4; 2)

a) Tìm toạ độ điểm D trên trục Ox sao cho DA = DB?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

TL1: D(x; 0) TL2: DAuuur= −(1 x;3), uuurDB= −(4 x; 2) TL3: DA2 = (1 – x)2 + 9 DB2 = (4 – x)2 + 4 TL4: x =5 3 TL5: 5;0 3 D   =  ÷

H1: Điểm D nằm trên trục Ox, toạ độ của nó là? H2: Tìm toạ độ hai vectơ: uuurDA=?và DBuuur=? H3: Tìm DA2 =? Và DB2 = ?

H4: Giải phương trình: DA2 = DB2 để tìm x? H5: Kết luận toạ độ của D?

b) Tính chu vi của tam giác OAB

Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

TL1: OA= 10, OB = 20 , AB = 10 TL2: Chu vi = 2 10+ 20

H1: Tìm OA = ?, OB = ?, AB = ? H2: Tìm chu vi của tam giác OAB? c) Chứng tỏ OA vuông góc với AB?

- Sử dụng tính chất của hai vectơ vuông góc thì tích vô hướng bằng 0

Bài 5:

Tìm góc giữa hai vectơ: ar=(2; 3− ) và br=( )6;4

 Áp dụng công thức: 21 12 222 2 1 2 1 2 . . . cos( ; ) . . a b a b a b a b a b a a b b + = = + + r r r r r r để tính.  Đáp số: cos( ; ) 2 2 a br r = nên ( ; ) 45a br r = o Câu b và c tương tự

Bài 6: Trong mp Oxy cho A(7; -3), B(8; 4), C(1; 5), D(0; -2). Chứng minh ABCD là hình vuông? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

TL1: Có nhiều cách như:

 Chứng minh ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.  ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vông góc với nhau.

 …

H1: Để ABCD là hình vuông ta cần điều gì? H2:Từ đó suy ra điều phải chứng minh?

c) Củng cố:

- Xem biểu thức toạ độ của tích vô hướng và các ứng dụng. - Làm các bài tập còn lại.

V. RÚT KINH NGHIỆM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

... ...

Tuần: Tiết:

CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁCI/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :

Về kiến thức:

 Hiểu đựơc định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.

 Biết được một số công thức tính diện tích tam giác như: 1

.

2 a

S= a h

1 1 1

sin sin sin ;

2 2 2 S= ab C= bc A= ca B 4 abc S R = S = P,r; ( )( )( ) S= p p a p b p c− − −

 Biết một số trường hợp giải tam giác.  Về kĩ năng :

 Ap dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một bài toán có liên quan đến tam giác.

 Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.

Về tư duy: Rèn luyện tư duy logíc và tưởng tượng thực tiễn.

Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, lập luận chặt chẽ. II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Thực tiễn: 2. Phương tiện:

III/ GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.

Một phần của tài liệu giao an hh 1o(CN) (Trang 31 - 34)