Đồi ( trung d u)

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 6 ( Hoàn Chỉnh ) (Trang 44 - 45)

? Đồi có độ cao tơng đồi là bao nhiêu ? Đặc điểm hình thái nh thế nào ?

GV : đồi ít khi đứng riêng lẻ mà thờng tập trung thành từng vùng

? Kể tên và xác định một số trung du Việt Nam - Vùng đồi ở tính Bắc Giang, Thái nguyên, Phú Thọ ,..

KL : Đồi có độ cao tơng đối không quá 200m và thờng tập trung thành vùng nh vùng đồi trung du nớc ta trồng cây công nghiệp, cây ăn quả .

giữa miền núi và đồng bằng ( bình nguyên) - Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sờn thoải nhng độ cao tơng đối của nó thờng không quá 200m

4. Củng cố - h ớng dẫn

? Hs nhắc lại khái niệm 4 loại địa hình : Núi, cao nguyên, đồi, đồng bằng ? Nêu giá trị kinh tế

? Bình nguyên có mấy loại ? Tại sao lại gọi là bình nguyên bồi tụ ? - Cho hs đọc lại bài đọc thêm

? Địa phơng em thuộc loại địa hình nào ? - Về nhà :

+ Học bài, su tầm tranh các dạng địa hình + Trả lời câu hỏi 3 /SGK/ 48

D. Rút kinh nghiệm Tiết 17 : ôn tập học kì i Ngày soạn : Ngày dạy : I./ Mục tiêu cần đạt

- Qua bài ôn tập nhằm đánh giá quá trình nhận thực của hs, khả năng nắm vững kiến thức cơ bản về các hệ qua trái đất khi chuyển động quay xung quanh mặt trời. Cấu tạo của trái đất và các thành phần tự nhiên trên trái đất .

II./ Chuẩn bị

- Gv : Tranh vẽ sự vận động của trái đất quanh mặt trời Tranh vẽ vị trí ngày 22/6, 22/12

Tranh vẽ cấu tạo của trái đất, núi lửa, bản đồ tự nhiên thế giới - Hs : Ôn tập lại kiến thức

III./ Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra ( Kết hợp trong giờ ) 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ? Trái đất tự quay quanh trục theo hớng nào

? Sinh ra hệ quả gì

- Hs lên thể hiện trên quả địa cầu

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 6 ( Hoàn Chỉnh ) (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w