Bình nguyên ( đồng bằng )

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 6 ( Hoàn Chỉnh ) (Trang 43 - 44)

đồi qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ.

- Biết xác định 1 số đồng bằng, cao nguyên lớn ở thế giới trên bản đồ .

II./ Chuẩn bị

- GV : Bản đồ tự nhiên Việt Nam và thế giới

- Hs : Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, lợc đồ SGK

III./ Tiến trình lên lớp

1. ổn định tố chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Núi là gì ? Tiêu chuẩn phân loại núi? Địa hình đá vôi có đặc điểm gì ? Giá trị kinh tế của địa hình miền núi ?

3. Bài mới

Gv : Trên trái đất có rất nhiều dạng địa hình, ngoài địa núi còn có dạng địa hình nh cao nguyên, bình nguyên ( đồng bằng) và đồi . Vậy các dạng địa hình này ra sao ? Chúng có đặc điểm gì . Đó là nội dung của bài học hôm nay .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *Hoạt động 1: Hs tq bản đồ Việt Nam, tranh ảnh

về đồng bằng

- Hs quan sát tranh hình 39/ SGK/ 46

? Qua quan sát em hãy mô tả độ cao và đặc điểm hình thái của đồng bằng .

Gv : Trong thực tế có những bình nguyên cao gần 500m

Gv chỉ vào mô hình cho hs nắm đợc độ cao, đặc điểm của bình nguyên

Hs đọc khổ 2 / 46 phần 1

? Qua nghiên cứu em hãy cho biết có mấy loại bình nguyên ? Nguyên nhân hình thành nh thế nào?

Gv : giới thiệu cho hs một số đồng bằng bào mòn : đồng bằng Châu Âu, Ca na đa... Đồng bằng bồi tụ : đồng bằng của sông Nin ( Châu Phi), sông Hoàng Hà ( Trung Quốc ) và sông Cửu Long ( Việt Nam )

1. Bình nguyên ( đồng bằng ) bằng )

- Bình nguyên là dạng địa hình thấp có bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc hơi gợi sóng. Độ cao tuyệt đối < 200m .

- Các loại bình nguyên và nguyên nhân hình thành + Có 2 loại bình nguyên :

- Bình nguyên do băng hà bào mòn bề mặt hơi gợi sóng .

- Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ bề mặt bằng

? Em hãy tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới vị trí của các bình nguyên

- Hs lên bảng chỉ

- Gọi hs nhận xét bổ sung

Kl : Có 2 loại bình nguyên : Bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ. Bình nguyên bào mòn đợc hình thành từ những miền nền bị san bằng do tác động của ngoại lực .

? Trong các loại bình nguyên ? Loại nào có giá trị kinh tế nhất ? Tại sao ?

- Bình nguyên bồi tụ thờng bằng phẳng, thấp, thuận lợi cho việc tới tiêu, gieo trồng các loại cây lơng thực , thực phẩm

Gv : Vì vậy ở các đồng bằng do phù sa sông bồi tụ hiện nay là những vùng nông nghiệp trù phú dân c đông đúc.

Gv liên hệ ở 2 đồng bằng lớn nớc ta

Kl : Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng cây l- ơng thực và thực phẩm

*Hoạt động 4

GV chia lớp thành 6 nhóm ( 2 bàn 1 nhóm ) thảo luận trong 5 phút

Hs quan sát hình 40/ 47, h41

? Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên

( Gợi ý ) ? Bề mặt bằng phẳng hay không bằng phẳng

? Độ cao tuyệt đối, độ dốc của sờn

? Nguồn gốc hình thành ? Kể tên một số khu vực cao nguyên

? Giá trị kinh tế

- Hs các nhóm trình bày kết quả Gv nhận xét bổ sung

Kl : Cao nguyên là dạng địa hình tơng đối bằng phẳng nhng có sờn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn

Gv kể tên : Cao nguyên Tây Tạng ( Trung Quốc ), cao nguyên Tây nguyên ( Đông Nam Bộ ) là vùng chuyên canh cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu .

*Hoạt động 5

- Hs đọc SGK phần 3 / 47 và hình 40 / SGK ? Em cho biết nét đặc sắc của địa hình đồi

phẳng .

- Giá trị kinh tế của bình nguyên : thuận lợi cho việc trồng cây lơng thực và thực phẩm .

2.Cao nguyên

- Bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc gợi sóng - Sờn dốc

- Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn .

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 6 ( Hoàn Chỉnh ) (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w