OUTPUT Lực

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự ảnh hưởng của loại dung dịch bôi trơn làm nguội tối thiểu đến lực cắt và nhám bề mặt khi tiện cứng thép 9 xc (Trang 44)

- Phƣơng pháp bôi trơn làm nguội tối thiểu:

OUTPUT Lực

bằng dao tiện gắn mảnh CBN ở hai chế độ gia công khô và bôi trơn tối thiểu. - Nghiên cứu ứng dụng dầu thực vật của Việt Nam vào quá trình bôi trơn tối thiểu khi tiện cứng. - So sánh giữa hai phƣơng pháp bôi trơn tối thiểu và gia công khô khi tiện cứng qua các chỉ số về lực cắt, về nhám bề mặt thông qua các số liệu đạt đƣợc trong quá trình thực nghiệm

Với các vấn đề nghiên cứu nhƣ trên, tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhƣ sau:

INPUT - Loại dung dịch

( Dầu Emusil, dầu Lạc )

Qúa trình tiện thép 9XC có bôi trơn làm

nguội tối thiểu ( MQL )

OUTPUT - Lực - Lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết luận chƣơng 2

- Với những ƣu điểm của phƣơng pháp bôi trơn làm nguội tối thiểu nó mang lại hiệu quả cao, tối ƣu hóa quá trình tiện cứng. Phƣơng pháp bôi trơn tối thiểu ngoài các ƣu điểm nhƣ phƣơng pháp bôi trơn kiểu tƣới tràn nó còn mang lại hiệu quả về kinh tế cao và đặt biệt là không gây ô nhiễm môi trƣờng, cho ngƣời đứng máy hay không cần công đoạn lọc để sử dụng lại vì khối lƣợng sử dụng rất nhỏ

- Việc sử dụng các loại dầu sẵng có ở Việt Nam cũng rất cần thiết, giá rẽ và dễ áp dụng trong thực tế sản xuất tại Việt Nam

- Để sử dụng phƣơng pháp bôi trơn tối thiểu có hiệu quả thì ngoài chất lƣợng của dung dịch thì chúng ta cũng nên bố trí vòi phun sao cho phù hợp với yêu cầu gia công và chọn lƣu lƣợng và áp suất dòng khí phù hợp để tăng khả năng bôi trơn làm nguội giữa chi tiết gia công và dụng cụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự ảnh hưởng của loại dung dịch bôi trơn làm nguội tối thiểu đến lực cắt và nhám bề mặt khi tiện cứng thép 9 xc (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)