- Phƣơng pháp bôi trơn làm nguội tối thiểu:
3. Tiến trình thí nghiệm
3.2.3. Sử lý số liệu thí nghiệm
Từ các kết quả thí nghiệm, Sử dụng số liệu thí nghiệm bằng chƣơng trình Excel 2003 ta có đƣợc các mối quan hệ của lực cắt Py, Pz và độ nhám Ra nhƣ sau:
Hình 3.7. Lực cắt Py ở ba chế độ bôi trơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.9. Lực cắt Pz ở ba chế độ bôi trơn
Hình 3.10. Lực cắt trung bình Pz
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Thảo luận kết quả: 1. Lực cắt Py, Pz
- Từ kết quả thực nghiệm ta thấy sự khác biệt rất lớn giữa ba phƣơng pháp tiện khô, tiện có sử dụng phƣơng pháp bôi trơn tối thiểu dùng dung dịch là dầu Emusil và dầu Lạc đến lực cắt
- Với chế độ công nghệ nhƣ trên, khi gia công có dùng dầu lạc làm chất bôi trơn làm nguội tốt hơn Emusil và tiện khô. Cụ thể là dùng dung địch là dầu lạc thì lực Py giảm 52% so với tiện khô, và dùng dung dịch Emusil giảm 41% so với tiện khô do. Nguyên nhân: Do độ khả năng tạo tạo sƣơng mù của dầu lạc là tốt hơn dầu Emusil và khả năng bôi trơn tốt hơn ( Hình: 3.8 )
- Với chế độ công nghệ nhƣ trên, khi gia công có dùng dầu lạc làm chất bôi trơn làm nguội tốt hơn Emusil. Cụ thể là dùng dung địch là dầu lạc lực Pz giảm 53% so với tiện khô, và dùng dung dịch Emusil giảm 34% so với tiện khô do. Nguyên nhân: Do độ khả năng tạo tạo sƣơng mù của dầu lạc là tốt hơn dầu Emusil và khả năng bôi trơn tốt hơn ( hình: 3.10 )
2. Độ nhám
- Từ kết quả thực nghiệm ta thấy có sự khác biệt giữa ba phƣơng pháp tiện khô, tiện có sử dụng phƣơng pháp bôi trơn tối thiểu dùng dung dịch là dầu Emusil và dầu Lạc đến độ nhám của bề mặt chi tiết (Ra)
- Với chế độ công nghệ nhƣ trên, khi gia công có dùng dầu lạc làm chất bôi trơn làm nguội tốt hơn Emusil và gia công khô. Cụ thể là dùng dung địch là dầu lạc thì độ nhám giảm 30% so với tiện khô, và dùng dung dịch Emusil giảm 7% so với tiện khô. Nguyên nhân: Nhám bề mặt khi bôi trơn tối thiểu thấp hơn khi gia công khô là do khi gia công có bôi trơn tối thiểu thì ma sát giữa bề mặt sau dụng cụ cắt và bề mặt chi tiết gia công, ma sát giữa phoi và mặt trƣớc dao giảm đi nên lƣợng mòn dao cũng giảm theo, dẫn đến nhám bề mặt khi bôi trơn tối thiểu sẽ thấp hơn khi gia công khô. Quan sát biểu đồ cho thấy nhám bề mặt khi gia công khô tăng nhanh hơn so với khi gia công có bôi trơn tối thiểu và qua đó chúng ta cũng nhận thấy bôi trơn tối thiểu trong tiện cứng thì dầu Lạc tốt hơn Emusil ( hình: 3.12 ) và tốt hơn khi không sử dụng dung dịch trơn nguội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết luận chƣơng 3
- Qua các kết quả thí nghiệm ta thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của bôi trơn tối thiểu đến quá trình gia công, nó cải thiện quá trình gia công rất lớn. Cụ thể là khi gia công tiện cứng có sử dụng dầu lạc thì làm lực cắt Py giảm 52%, lực Pz 53%, độ nhám giảm 30% so với tiện khô, và dùng dung dịch Emusil thì lực Py giảm 41%, lực Pz giảm 34%, độ nhám giảm 7%. Nhƣ vậy sử dụng dầu lạc, Emusil làm dung dịch bôi trơn tối thiểu khi tiện là cần thiết vì nó làm giảm lực cắt, độ nhám của chi tiết điều đó dẫn đến làm giảm nhiệt độ gia công, nâng cao tuổi thọ của dụng cụ,...v...v mà vẫn đảm bảo về môi trƣờng. Ngoài ra theo kết quả đo dƣợc chúng ta thấy sử dụng dầu Lạc làm dung dịch trơn nguôi tốt hơn dầu Emusil.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn