Lập định thao tác

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Lập trình và vận hành cho máy cắt dây CNC (Trang 49)

Đối với một số thuật ngữ dùng trong hệ điều hành này đ−ợc qui −ớc nh− sau: Biểu thị phím ENTER trên màn hình.

Phím trái - biểu thị phím trái chuột. Phím phải - biểu thị phím phải chuột.

2.1.4 Cài đặt máy tính

Nếu là máy chủ thì tối thiểu là máy tính Intel 586, bộ nhớ hơn 16 Mb, ổ đĩa mềm và ổ cứng, màn hình 14’’.

2.1.5 Hệ thống khởi động

- Máy tính sau khi khởi động có thể nhanh chóng vào hệ điều hành mà không cần khởi động ổ đĩa mềm hay ổ cứng.

- Bật nguồn điện máy tính và chờ dòng nhắc:

-Nhấn ENTER hay đợi vài giây sau màn hình sẽ tự động hiển thị ch−ơng trình điều hành nh− hình 2.1.

2.1.6 Đồ hoạ PRO (hệ lập trình AUTOP)

Thao tác chi tiết xin mời xem thêm sách h−ớng dẫn vận hành hệ lập trình 1. RUN vận hành 2. ESC bỏ qua

GOLDSUN

Gs-x cnc sysTEM

V380.P5U2 s/n:ABCDMONTH-DAY-YEAR ALL RIGHTS RESERVED-2001

FILE… TRANS COMM VAR EXAM WORK 1 WORK 2 WORK 3 WORK 4 PRO 3B EDIT DRAW HELP Hình 2-1. Màn hình hệ điều hành

tự động AUTOP cho máy cắt dây. Ví dụ ấn P-O chuột mới có tác dụng, thao tác này t−ơng đ−ờng với lệnh EDIT.

* Nhấn phím P trên màn hình để vào hệ lập trìnhAUTOP Hệ lập trình tự động: menu chính

0. Thoát ra

1. Nhập tên file

Nhấn 1 sau đó thực hiện theo chỉ dẫn để vào File GOLSUN, gia nhập Menu chính vào ch−ơng trình đồ hoạ.

• Lập File đồ hoạ DAT:

- Di chuột đến phía trên đ−ờng tròn, ấn chuột trái. Dời chuột đến tâm đ−ờng tròn và bán kính, ấn chuột trái.

- Nhập dữ liệu tâm đ−ờng tròn 0.0 ấn ENTER. - Nhập dữ liệu bán kính, ấn ENTER.

- Nhấn ESC để thoát ra.

- Dời chuột tới (ALL W) ấn trái chuột. - Dời chuột tới 2P, ấn trái chuột. - Nhập dữ liệu 0.0, ấn ENTER. - Nhập dữ liệu 10.0, ấn ENTER. - Nháy chuột phải để thoát ra.

- Dời chuột tới RETURN, nháy chuột phải về Menu chính.

- Di chuột đến SAVE DATUN, ấn trái để l−u File .DAT vào ổ đĩa giả định E. • Tạo File 3B (File dùng gia công)

- Di chuột đến CN, nháy trái chuột.

- Di chuột đến CUT PATH, nháy trái chuột. - Di chuột đến điểm khởi đầu ấn chuột trái.

- Hiển thị h−ớng gia công Y/N. Lúc này cho phép bạn chọn h−ớng gia công theo mũi tên, nếu đồng ý ấn Y, nếu không đồng ý ấn N. Nếu đ−ờng cắt trùng nhau thì chỉ cần xoá đi một đ−ờng là đ−ợc.

Hiển thị điểm đầu bán kính cung bằng bao nhiêu khi đó máy cho phép thay đổi cung tròn. Nếu thay đổi bán kính thì nhập bán kính mới rồi nhấn ENTER. Không thay đổi thì bỏ qua bằng cách ấn ENTER.

Hiển thị 1.3B/2.4B/3.2XY= , ấn 1 để chọn trình tự 3B. Hiển thị khe trái – phải ấn 0.1.

Nếu khuôn cắt là khuôn lõi hay phần bù nằm trong thì phải dùng dây phi 0,18mm, h−ớng gia công theo mũi tên ng−ợc kim đồng hồ.

• Thoát khỏi AUTOP trở về màn hình gốc.

Y để xác nhận việc thoát ra. Nhấn Y xác nhận l−u dữ liệu vào ổ E. Nhấn 0 để quay về màn hình gốc.

Các File trong ổ E sẽ mất sau khi tắt máy. Mặt khác AUTOP chỉ đọc đ−ợc trong ổ E do đó muốn xử lý các File khác phải chuyển nó vào trong ổ E.

2.1.7 Tóm tắt các lệnh của hệ điều hành

1 File Xử lý File

2 Trans Chuyển 3B sang mã G, đổi đuôi DXS thành DAT 3 Comm Chuyển dịch dữ liệu trong hệ GS-X

4 Var Biến đếm thời gian 5 Exam Cắt mẫu File 3B

6 Work Vào Menu các máy 1, 2, 3, 4 7 Pro Vào ch−ơng trình đồ hoạ 8 3B Vào chỉ lệnh 3B

9 EDIT Thay đổi dữ liệu

10 Draw Biên dịch và cho chỉ lệnh gia công 11 Help Trợ giúp

Có thể di chuột hay dùng mũi tên lên xuống để chọn chức năng trong menu, sau cùng ấn ENTER.

Phím Tab để hiển thị các hình vẽ trong File 3B có ở ổ C giúp cho việc tìm hình dễ dàng.

Nhấn ESC để thoát khỏi DOS nhấn ENTER quay về hệ điều hành GS-X. + File:

Trong ổ A có thẻ l−u vài nghìn file.

Trong ổ C -ổ đĩa điện tử có thể l−u vài trăn nghìn File. Trong ổ D-ổ cứng có thể l−u vài trăm nghìn File. Tại ổ E không l−u trữ File sau khi tắt máy. + File đọc vào ổ E

Nhấn phím F để gọi File, ấn F4. Di chuột đến vị trí cần đọc trên màn hình, ấn ENTER. Di chuột chọn File cần đọc, ấn F3. Di chuột vào ổ E ấn ENTER để vào ổ này. *L−u File: L−u file vào ổ đĩa E, ấn F để hiển thị màn hình nh− hình 2-2.

Di chuột vào file cần l−u. Nhấn F3 để hiển thị sơ đồ nh− hình 2-3. Di chuột dến vị trí cần l−u ấn ENTER để l−u File.

Hình 2-2 Hiển thị màn hình ổ E

Hình 2-3. L−u trữ File.

+ Hệ chuyển đổi file (Trans)

Nhấn phím T d−ới màn hình để vào hệ chuyển đổi Trans hay di chuột vào hệ này thông qua menu chính, ấn ENTER.

Trong hệ này có ba hình thức chuyển đổi nh− sau: Chyển File DXF sang DAT; từ hệ G sang hệ B; và ng−ợc lại từ B sang G.

Khi chuyển đổi DXF sang DAT tức là đ−a file AUTOCAD.DXF cách thức R12 sang DAT. AUTOP đồ hoạ. Thao tác nh− sau: Di chuột tới DXF –DAT trên menu ấn ENTER chọn File đồ hoạ trong các ổ A-B-C-D di chuột đến file cần chuyển đổi và ấn ENTER. Khi chuyển từ hệ G sang B để gia công cắt gọt hoặc ng−ợc lại thao tác t−ơng tự nh− trên.

File Trans Comm Var Exam Wor Pro 3B EDIT Draw WSp-A1 43439 Non.B 570 Bk 148 NON 1.18 11.3B 110.3B G358.3B MN1.3B YH.3B File Trans Com m Var Exa m Wor Pro 3B EDIT ……….11.DAT 210 010416 NON.B 55 010509 G15B.B 9916 010504 G15.B 68 010504 G15A.B 9916 010504 G15A 68 NON1.B 314 010504 NON 62 5S3.B 1144 01421 11.3B 869 010416 22.DAT 638 010329 F3 F4 F5 DEL F6 C: D:/WSNCP F: …

+ Nối mạng Comm

Nhấn C phía d−ới màn hình để vào ch−ơng trình nối mạng Comm. Cũng có thể di chuột tới Comm rồi ENTER. Số liệu giữa hai máy có hệ điều hành GS-X có thể trao đổi cho nhau, áp dụng ph−ơng thức nối chuỗi 9600,n,8,1 nh−ng vị trí đặt của hai máy cần cố định.

Chú ý:

Khi tiếp nhận RECEIVE tức là hộp điều khiển của một máy GS-X tiếp nhận thêm File gia công từ hộp điều khiển của một máy khác chuyển sang. Còn truyền dẫn TRANSIT là đ−a File gia công từ hộp điều khiển của máy này tới hộp điều khiển của máy khác để gia công File đó. Dừng lại là kết thúc quá trình truyền dẫn trao đổi dữ liệu.

+ Cài đặt hệ thống biến VAR

Nhấn phím V phía d−ới màn hình để vào ch−ơng trình cài đặt hệ thống Var hay cũng có thể di chuột vào Var và ấn ENTER. Sau đó vào màn hình cài dặt tham số hệ thống nh− hình 2-4.

Hình 2-4 Cài đặt VAR

+ Cài đặt ngày/ tháng /năm: theo qui cách Năm-Tháng –Ngày. Ví dụ 2000-5-1. Di chuột vào DATE dùng thanh cách để xoá đi phần cài đặt cũ rồi nhập số liệu mới.

* Cài đặt thời gian: cách thức là giờ-phút giây. Ví dụ 9:30:05. Di chuột File Trans Com Exam work Pro 3B EDIT Draw F1 Var 00:07:23 2001-05-16 Time Autop.cfg 1211 Priter tx 850 Prn xy 10-25 Bell 3 B Result Yes 3B line 2740

vào vị trí thời gian Time, xoá đi số liệu cũ nhập vào số liệu mới.

* Cài đặt AUTOP: di chuột vào AUTOP.cfg ấn mũi tên sang phải hay trái để thay đổi số liệu1211, nếu thấy xuất hiện 1212 thì hệ đồ hoạ bằng tiếng Anh còn 1211 thì hệ đồ hoạ bằng tiếng Trung.

* Lựa chọn máy in: di chuột vào PRITER ấn ENTER để chọn loại máy in cần dùng.

* Chọn tỉ lệ in: cách chọn sang phải –trái nh− chọn AUTOP ta sẽ đ−ợc tỉ lệ in mong muốn.

* Chọn chuông kêu: hãy chọn tính năng cảnh báo bằng cách xác nhận YES hay NO.

* Chọn toạ độ điểm cuối 3B: xác nhận YES hay NO nếu muốn lựa chọn điểm cuối hay không.

* Chọn số đ−ờng 3B (3B RESULT): số đ−ờng 3B tối đa là 4199 đ−ờng có thể chọn.

+ Gia công cắt thử EXAM:

Để chất l−ợng gia công đ−ợc bảo đảm nên gia công thử tr−ợc khi gia công chính thức tránh các sai sót có thể. Có thể cắt thử trên file 3b để tiện cho quan sát đ−ợc độ chính xác của các hình vẽ khác.

Nhấn phím X hay di chuột vào EXAM trên màn hình để có thể bắt đầu qui trình cắt thử. Trên màn hình hiển thị các ph−ơng thức chọn lựa gia công. Đ−a chuột đến File 3B cần gia công cắt thử ấn ENTER để hiển thị hình vẽ 2-5.

Hình 2-5 màn hình cắt thử

* Các thao tác sử đổi bản vẽ: ấn +/- để phóng to hay thu nhỏ màn hình, ấn mũi tên lên xuống sang phải sang trái để di chuyển hình vẽ. Nhấn ENTER đ−a tỉ lệ về 1:1. 23:01:31 01-11-27 + in - out 0 draw

left right up down F2 F3 F4 LAN 110 Square 5512.0 NUM 115 X’ 0 Y’ 0 0 X= 0 Y = 0 J= 5081 P 1 2150 5081 5081 GY L1 P 2 2105 5081 382 GX NR 1

*Tham số mẫu F3: ấn F3 để hiển thị bảng tham số mẫu nh− sau: 1 Step Tốc độ cắt 4096

2 Offset Phần bù 0.000

3 Grade Độ côn ….

4 Ration Tỉ lệ gia công 1.000 5 Axit Trục toạ độ X; Y 6 Loop Gia công tuần hoàn 1

Khi cắt th−ờng dùng tốc độ b−ớc cắt tối đa là 4096, cũng có thể điều chỉnh lại tốc độ khi đang gia công.

*Bắt đầu cắt thử: ấn F1 sau đó ấn màn hình hiển thị số đoạn dừng XX rồi ấn tiếp để bắt đầu cắt thử. Trên màn hình phần cắt xong đổi màu từ đỏ sang vàng, nếu là cắt côn thì quĩ đạo vàng chính là đế của vật cắt còn quĩ đạo màu xanh là mặt trên của vật cắt. Khi cắt xong sẽ hiển thị toạ độ điểm cuối của điểm dừng.

*Toạ độ điểm cuối: ấn F4 rồi ấn ENTER hiển thị giá trị toạ độ của điểm cuối. Trong khi gia công có thể ấn phím A để tăng tốc hay phím S để giảm tốc hoặc phím ESC để tạm dừng.

Thao tác gia công:

Nhấn phím W trên menu chính để chọn gia công máy 1 còn phím O, R, K là gia công trên máy 2, 3, 4.

Nhấn phím CUT để vào menu gia công, ấn F3 để cài đặt tham số gia công. Rồi ấn lại các phím CUT và F3. Xem hình 2-6

Hình 2-6Màn hình gia công

Menu điều chỉnh tham số gia công

1 V.F Biến tần 92

2 Offset Phần bù 0.000

3 Grade Độ côn …..

4 Ration Tỉ lệ gia công 1.000 5 Axit Trục toạ độ X – Y 6 Loop Số vòng tuần hoàn gia công 1

7 Step Tốc độ b−ớc cắt XY: 256; UV: 128 8 XYUV Điều chỉnh bàn tr−ợt 6/3 9 Auto back Tự động chạy lùi 0 giây

10 Hours Thời gian (giờ) 0.0 Giải thích các gía trị trong bảng nh− sau:

-Biến tần (khoảng khe giữa dây Molyden và vật cắt) càng lớn tốc độ b−ớc cắt càng nhanh, thông th−ờng trị số ban đầu là 92.

-Phần bù: bằng bán kính dây cộng trị số khe hở phóng điện. Nếu lập trình

08:10:28 01-05-16 + in

- out 0 draw

left right up down F1 F2 F3 F4 LAN 113 Square 5631.0 NUM 153 CUT: G15 A Step 87.2 Offset 0.000 Grade Ration 1.000 Axit X Y Loop 1 Step Xy 256 UV128 ………. Hour 0.0

đã bù dây thì phần bù khai bằng 0. -Nhấn ENTER vào Menu độ côn.

-Tỉ lệ gia công trên hình vẽ có thể thay đổi cho tiện quan sát: 3:1; 2:1 hay 1:1. -Trục toạ độ: có 8 loại hình trục toạ độ gồm cả g−ơng chiếu.

-Số vòng gia công tuần hoàn: 1 lần; 2 lần hay tối đa 256 lần. -Tốc độ mô tơ b−ớc cắt: vào menu con để cài tốc độ này.

-Máy tự động chạy lùi khi đang gia công mà ngắt mạch quá lâu. -Thời gian tích lũy gia công, giá trị này không thể sửa.

Bảng điều khiển nên đặt ở trạng thái khởi động theo chiều thân máy để sau này khi đặt máy tính có thể định vị luôn cho các khởi động máy sau này.

A-Biến tần V.F: bộ biến tần dùng trong vi xử lý b−ớc gia công, trị số biến tần càng lớn thì tốc độ cắt càng cao, trị số này có thể điều chỉnh liên tục đ−ợc.

B- Phần bù OFFSET: tính bằng đơn vị mm, nó bằng bán kính dây cộng trị số khe hở phóng điện. Nếu lập trình đã bù dây thì phần bù khai bằng 0.

C- Độ cắt côn: di chuột vào Grade ấn ENTER vào trang màn hình cắt côn. Các thông số cần khai báo là: File, độ rộng, chiều cao, điểm cơ bản, gọi số liệu…

Cài đặt góc côn: gia công thuận chiều kim đồng hồ, góc côn >10 thì khai 1, còn góc nhỏ hơn 10 thì khai –1 và ng−ợc lại.

Khi mặt khuôn mẫu phức tạp mặt trên và d−ới không giống nhau thì thao tác cụ thể hơn: tạo hai File đồ hoạ cho hai mặt trên d−ới khác nhau với toạ độ ban đầu giống nhau, rồi l−u File ở dạng 3B vào ổ E, vào menu gia công gọi ra File mặt d−ới, tiếp tục vào menu con gọi ra file gia công thứ hai là mặt trên của khuôn mẫu. Gọi ra màn hình thấy hai mặt khuôn trùng khớp trên nhau. Chú ý rằng góc côn khuôn mẫu đặc biệt bằng 0, độ dày khuôn phải đặt chuẩn xác.

D-Tỉ lệ gia công: tỉ lệ gia công trên hình vẽ có thể thay đổi cho tiện quan sát: 3:1; 2:1 hay 1:1 cũng có thể nhập 0.5 thì tỉ lệ này giảm đi 1 lần.

E-Chuyển đổi toạ độ: tiêu chuẩn K4 trong chuyển đổi trục toạ độ là sự quay trục toạ độ, nếu lập trình và sơ đồ gia công chi tiết khác nhau thì có thể dùng cách quay trục toạ độ để đạt yêu cầu gia công. K5- K8 là g−ơng chiếu đối xứng làm cho h−ớng gia công thay đổi theo. Ng−ời gia công phải tập trung tránh nhầm lẫn h−ớng gia công.

G-Gia công tuần hoàn: cho phép gia công tuần hoàn trong phạm vi 1 đến 256 lần. Ta chỉ việc khai báo số lần gia công tuần hoàn mong muốn.

H-Tốc độ b−ớc: Cài đặt tốc độ theo X-Y-U-V có thể điều chỉnh tính ổn định của độ biến tần trong khi gia công. Phạm vi điều chỉnh có giới hạn nhất định phụ thuộc công suất máy, độ dày phôi…Khi không tải tốc độ giới hạn là tối đa. Thông th−ờng trên trục X, Y tốc độ đạt 256 còn trên trục U, V đạt 128 mm/phút.

I-Điều chỉnh bàn tr−ợt X_Y_U_V: ấn ENTER vào Menu con điều chỉnh bàn tr−ợt:

K-Lùi tự động: ấn ENTER để hiển thị số giây chờ chạy lùi. Ví dụ nhập 15 giây tức là sau 15 giây bắt đầu chạy lùi cho đến khi không còn ngắt mạch nữa. Nhấn ENTER xác nhận.

L- Giờ máy: thời gian gia công đ−ợc tự cộng dồn. + Cài đặt trạng thái gia công:

Tr−ớc khi bắt đầu nên cài đặt tốt trạng thái gia công của máy.

- Trạng thái Tracking: cho phép điều khiển bằng tay hay tự động, ấn F10 để thay đổi trạng thái này, quan sát đèn NUMLOCK trên bàn phím sáng (chế dộ tự động), đèn tắt (chế độ bằng tay).

- Công tắc cao tần H.F: ấn phím F11 đóng ngắt cao tần, quan sát đèn CAPSLOCK nếu đèn sáng là mở cao tần, đèn tắt là ngắt cao tần.

- Khoá nguồn cấp: ấn phím F12 nhìn đèn SCROLL LOCK: đèn sáng là khoá chặt nguồn cấp, đèn tắt là là không khoá (nới lỏng bàn tr−ợt). Thông th−ờng khi gia công cả ba đèn trên đều sáng.

Chú ý: ở mỗi menu con bất kỳ ấn phím F10, F11, F12 đều có tác dụng, trừ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Lập trình và vận hành cho máy cắt dây CNC (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)