Một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn bám sát chương trình vật lý 12 (Trang 39)

Câu 18: Hạt α có động năng Kα = 3,1 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng Al 30P n

1527 27

13 → +

+

α , khối

lượng của các hạt nhân là mα= 4,0015 u, mAl = 26,97435 u, mP = 29,97005 u, mn = 1,008670 u, 1u

= 931 MeV/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là

A. 8,9367 MeV. B. 9,2367 MeV. C. 8,8716 MeV. D. 0,014 MeV.

Câu 19: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt X và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là ∆mT = 0,0087 u, của hạt nhân đơteri là ∆mD = 0,0024 u, của hạt nhân X là ∆mx = 0,0305 u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là

A. ∆E = 38,7296 MeV. B. ∆E = 38,7296 J. C. ∆E = 18,0614 J. D. ∆E = 18,0614 MeV.

Câu 20: Trong chuỗi phân rã phóng xạ U 207Pb

82235 235

92 → có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?

A. 3α và 4β B. 7α và 4β C. 4α và 7β D. 7α và 2β

Câu 21: Dùng hạt prôtôn có động năng 2,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (7

3Li) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là

A. 20 MeV. B. 14,8 MeV. C. 10 MeV. D. 7,4 MeV.

Câu 22: Trong quá trình phân rã hạt nhân 238

92 U thành hạt nhân 23492 U, đã phóng ra một hạt α và hai hạt

A. nơtrôn. B. electron. C. pôzitrôn. D. prôtôn.

Câu 23: Hạt nhân 10

4Becó khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn là mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104Be là

A. 7,6321 MeV. B. 6,3215 MeV. C. 8,2152 MeV. D. 7,1531 MeV.

Câu 24: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu thì 90% lượng chất phóng xạ đó bị phân rã hết

A. 26 ngày, 13 giờ, 48 phút, 37giây. B. 25 ngày, 15 giờ, 26 phút, 17giây.

C. 26 ngày, 13 giờ, 12 phút, 27giây. D. 25 ngày, 15 giờ, 48 phút, 37giây.

Câu 25: Hạt nhân 238

92U sau một chuỗi phóng xạ α β, −biến đổi thành 20682Pb với chu kỳ bán rã 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện chứa 46,97 mg 23892U và 2,315 mg 20682Pb. Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 23892U . Tuổi của khối đá đó hiện nay là

A. ≈3,4.1010 năm. B. ≈3,57.108 năm. C. ≈2,6.109 năm. D. ≈2,6.108 năm.

Câu 26: Một proton có động năng là 5,6 MeV bắn vào hạt nhân 23

11Nađang đứng yên tạo ra hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là 4,2 MeV và tốc độ của hạt α bằng hai lần tốc độ của hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng bao nhiêu? Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

í 12 ương Văn Đổng – Tr ường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuân

Câu 27: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Những hạt nhân có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 70 là những hạt nhân bền vững nhất.

B. Xét trên khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhỏ hơn phản ứng phân hạch.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn bám sát chương trình vật lý 12 (Trang 39)