Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn bám sát chương trình vật lý 12 (Trang 46)

Câu 72: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu thì 90% lượng chất phóng xạ đó bị phân rã hết

A. 26 ngày, 13 giờ, 48 phút, 37giây. B. 25 ngày, 15 giờ, 26 phút, 17giây.

C. 26 ngày, 13 giờ, 12 phút, 27giây. D. 25 ngày, 15 giờ, 48 phút, 37giây.

Câu 73: Hạt nhân 238

92U sau một chuỗi phóng xạ α β, −biến đổi thành 20682Pb với chu kỳ bán rã 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện chứa 46,97 mg 238

92U và 2,315 mg 206

82Pb. Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 23892U . Tuổi của khối đá đó hiện nay là

A. ≈3,4.1010 năm. B. ≈3,57.108 năm. C. ≈2,6.109 năm. D. ≈2,6.108 năm.

Câu 74: Chất phóng xạ pôlôni 210

84Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 206

82Pb. Cho chu kì bán rã của 21084Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1

3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

A. 1 15. B. 1 16. C. 1 9. D. 1 25.

Câu 75: Một proton có động năng là 5,6 MeV bắn vào hạt nhân 23

11Nađang đứng yên tạo ra hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là 4,2 MeV và tốc độ của hạt α bằng hai lần tốc độ của hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng bao nhiêu? Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.

A. ∆E = 1,64 MeV. B. ∆E = 2,56 MeV. C. ∆E = 3,85 MeV. D. ∆E = 4,20 MeV.

Câu 76: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Những hạt nhân có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 70 là những hạt nhân bền vững nhất.

B. Xét trên khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhỏ hơn phản ứng phân hạch.

C. Tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân thuộc loại tương tác mạnh.

D. Trong hiện tượng phóng xạ, số hạt nhân giảm theo quy luật hàm số mũ.

Câu 77: Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần của quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí?

A. γ, β, α. B. γ, α, β. C. α, β, γ. D. β, α, γ.

Câu 78: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất là B 2,72

A

N

í 12 ương Văn Đổng – Tr ường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuân

của mẫu A nhiều hơn mẫu B là

A. 198,8 ngày. B. 199,5 ngày. C. 190,4 ngày. D. 189,8 ngày.

Câu 79: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân

A. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân sinh ra bền vững hơn hạt nhân ban đầu.

B. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân không thau đổi.

C. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân dưới dạng động năng của các hạt nhân tạo thành.

D. Chỉ có sự tương tác của các hạt nhân mới tạo được phản ứng hạt nhân.

Câu 80: Người ta dùng proton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 9Be

4 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân α sinh ra có động năng Kα =4MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của proton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân liti sinh ra là

A. 1,450 MeV. B. 4,725 MeV. C. 3,575 MeV. D. 9,450 MeV.

ĐÁP ÁN: 1B. 2C. 3C. 4B. 5A. 6A. 7A. 8B. 9C. 10A. 11C. 12C. 13D. 14B. 15D. 16D. 17D. 18A. 19A. 20C. 21C. 22C. 23C. 24C. 25A. 26D. 27C. 28D. 29D. 30B. 31C. 32C. 33A. 34D. 35A. 36B. 37B. 38A. 39B. 40A. 41C. 42C. 22C. 23C. 24C. 25A. 26D. 27C. 28D. 29D. 30B. 31C. 32C. 33A. 34D. 35A. 36B. 37B. 38A. 39B. 40A. 41C. 42C. 43D. 44C. 45D. 46A. 47C. 48B. 49D. 50B. 51C. 52B. 53C. 54C. 55A. 56B. 57B. 58D. 59B. 60A. 61D. 62D. 63D. 64D. 65A. 66B. 67C. 68B. 69D. 70B. 71D. 72A. 73A. 74A. 75C. 76B. 77C. 78B. 79A. 80C.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn bám sát chương trình vật lý 12 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w