2. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
6.2.5. Kiểm tra, theo dừi quỏ trỡnh xúi mũn đất trồng trọt vựng nguyờn liệu mớa
Diện tớch vựng nguyờn liệu mớa của nhà mỏy vào khoảng 5000ha, đõy là diện tớch khỏ lớn, địa hỡnh chủ yếu là đồi thấp nờn rất dễ xảy ra xúi mũn, rửa trụi nếu khụng cú biện phỏp theo dừi và xử lý kịp thời.
Để phục vụ cho quỏ trỡnh tớnh toỏn xúi mũn, chỳng tụi đó tiến hành lấy cỏc số liệu về lượng mưa thời đoạn và lượng mưa lớn nhất ở 2 trạm Thịnh Tiến
và Sơn Nam – Cầu Bõn thuộc huyện Sơn Dương cho thấy: Lượng mưa trung bỡnh của huyện Sơn Dương là từ 1500 – 2000 mm, nếu tớnh thỏng cú lượng mưa lớn trờn 100mm thỡ mựa mưa kộo dài từ thỏng 6 đến hết thỏng 10 hàng năm. Lượng mưa lớn nhất là trờn dưới 300mm/thỏng.
Theo kết quả nghiờn cứu, những trận mưa rơi trờn 6mm với cường độ lớn nhất trong 10 phỳt, khụng nhỏ hơn 2mm thỡ mới tạo ra dũng chảy gõy xúi mũn. Như vậy trong mựa mưa ở Sơn Dương cú 45 – 50% số trận mưa gõy xúi mũn.
Độ xúi mũn đất do mưa được xỏc định theo cụng thức sau: A= R.K.L.S.C.P (tấn/ha)
Trong đú:
- R là yếu tố khả năng xúi mũn của mưa
R = 0,01 (0,26352 H.I10 – 0,32323)
Trong đú I10 là cường độ mưa lớn nhất trong 10 phỳt (mm) trong khu vực theo từng thỏng. H (mm) là độ dày lớp nước mưa trong 1 trận.
- K là yếu tố dễ xúi mũn của đất
K = A1. (RLS)-1
Trong đú: A1 là lượng đất bị xúi mũn, xỏc định bằng thực nghiệm cho từng địa phương và từng loại đất (đối với đất đồi cọ, chố Vĩnh Phỳ – Tuyờn Quang A1 = 22,4 – 26,7)
- L và S là yếu tố độ dài và độ dốc của sườn dốc
LS = L0,5 (0,0011S2 + 0,0078S + 0,0111)
- C là yếu tố thực vật và luõn canh (yếu tố che phủ) là tớch của cỏc lượng mưa tớnh bằng phần trăm lượng trung bỡnh năm với đại lượng tỷ lệ đất bị mất do cõy trồng và đất bị mất do hoang húa hoàn toàn theo phần trăm tham số năm với 2.10-4
- P là yếu tố hiệu quả của cỏc biện phỏp chống xúi mũn (Xỏc định theo phụ lục TCVN 5299 – 1995)
Kết quả tớnh toỏn lượng đất bị mất do xúi mũn A quan hệ với chỉ số xúi mũn R của một số loại cõy trồng như sau:
Bảng 10: Phõn bố chỉ số xúi mũn của mưa (R) theo lượng mưa cỏc thỏng trong năm ở Sơn Dương
Thỏng IV V VI VII VIII IX X Tổng
R 1,15 1,88 2,33 3,14 3,42 2,28 2,0 16,34
Qua bảng 10 chỳng ta thấy chỉ số R tăng dần từ thỏng 4 đến thỏng 7,8 rồi giảm dần đến cuối mựa. Chỉ số R lớn nhất vào thỏng 7,8 điều đú hoàn toàn phự hợp với cường độ mưa ở miền bắc nước ta, tức là tiềm năng xúi mũn lớn nhất xảy ra vào thỏng 7, thỏng 8.
Trong bảng 11 là kết quả tớnh toỏn lượng đất bị mất do xúi mũn của một số loại cõy trồng ở Sơn Dương so với mớa.
Bảng 11: Độ xúi mũn do mưa (Tấn/ha) của một số loại cõy trồng ở Sơn Dương
Cõy trồng VI VII VIII IX X Tổng
T/ha Đất trống 23,4 27,2 32,8 26,1 1,85 111,35 Lạc 5,5 47,4 5,1 37,8 2,73 98,53 Sắn 2,15 40,6 1,9 2,2 1,28 48,13 Chố 0,5 1,3 1,7 0,8 0,15 4,95 Mớa 1,16 1,36 2,39 2,54 4,6 12,05 Mớa – Lạc – Đỗ 0,87 1,15 1,85 2,21 2,87 8,86
Như vậy, qua kết quả tớnh toỏn ở bảng 10 và 11 chỳng ta cú thể nhận thấy: Trong mựa mưa từ thỏng 6 đến thỏng 10 khả năng xúi mũn do mưa ở vựng Sơn Dương rất cao, cú khoảng gần 50% số trận mưa gõy xúi mũn. Chỉ số xúi mũn R của mựa trong thời gian này từ 2,0 đến 3,42.
Vai trũ bảo vệ đất của cỏc cõy trồng, theo như bảng 11, chỳng ta thấy cõy Chố cú độ xúi mũn do mưa là nhỏ nhất (nhỏ hơn để đất trống 12,5 lần), thứ 3 là mớa khụng xen canh (nhỏ hơn 9 lần). Tuy nhiờn, lói suất của 1ha trồng mớa cao hơn lói suất của 1 ha trồng chố vào khoảng 20 lần. Vỡ thế, để hạn chế hơn nữa khả năng bị xúi mũn của đất trồng, chỳng ta cú thể đề xuất hướng tổ chức cơ cấu cõy trồng hợp lý và cỏc biện phỏp tổng hợp chống xúi mũn cho đất của vựng nguyờn liệu mớa.
Biện phỏp tổng hợp xõy dựng ruộng bậc thang kết hợp trồng cõy theo hàng rạch hoặc luống quanh đồi, trồng xen cõy họ đậu và cõy phủ đất là biện
phỏp tốt nhất nhằm sử dụng hợp lý đất vựng đồi, hạn chế xúi mũn và làm tăng độ phỡ của đất.