Phỏt triển tiềm năng du lịch

Một phần của tài liệu đtm bổ sung nhà máy đường sơn dương, tuyên quang (Trang 26)

Huyện đó triển khai cỏc hoạt động phỏt triển du lịch: quy hoạch cỏc điểm du lịch, tập trung vào khu di tớch lịch sử Tõn Trào – ATK, đảm bảo giữ gỡn và bảo quản tốt khu di tớch. Tổ chức cỏc hoạt động quảng bỏ về tiềm năng du lịch của huyện, khuyến khớch phỏt triển hệ thống dịch vụ du lịch.

Hiện nay huyện Sơn Dương cú 04 cụm di tớch chớnh gồm:

− Cụm di tớch Bỏc Tụn, Ban thường trực Quốc Hội, mặt trận liờn Việt ở xó Trung Yờn.

− Cụm cỏc điểm di tớch (43 điểm) tại xó Tõn Trào.

− Cụm di tớch Chủ tịch phủ tại thụn Lập Binh, xó Bỡnh Yờn.

− Cụm di tớch Nha Cụng an và cỏc bộ ngành ở xó Minh Thanh.

Hàng năm cú trờn 100.000 lượt khỏch đến tham quan khu di tớch lịch sử Tõn Trào - ATK. Ngoài ra trờn địa bàn huyện cú cỏc địa danh được thiờn nhiờm ưu đói, cú khả năng đầu tư phỏt triển dịch vụ, du lịch như thỏc Đỏt xó Hợp Hoà, thỏc Cao Ngỗi xó Đụng Lợi. Đến nay huyện đó tiến hành lập Đề ỏn phỏt triển du lịch – dịch vụ đến năm 2010 và đó thành lập Ban chỉ đạo thực hiện đề ỏn.

5.3.1.4. Kết quả đạt được trong những năm gần đõya. Về phỏt triển kinh tế a. Về phỏt triển kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt 11,9%; cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch rừ nột, tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ thương mại; giảm tỷ trọng nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện. Năm 2001 tỷ trọng sản xuất nụng nghiệp chiếm 54%, cụng nghiệp chiếm 26%, dịch vụ thương mại chiếm 20%. Đến năm 2005, tỷ trọng nụng nghiệp chiếm 47%, cụng nghiệp chiếm 27%, dịch vụ thương mại chiếm 26%. Giỏ trị sản xuất năm 2005, ước đạt 916,8 tỷ đồng tăng 343,4 tỷ đồng so với năm 2001; thu ngõn sỏch bỡnh quõn hàng năm tăng 7%; thu nhập bỡnh quõn đầu người 360.000đ/người/thỏng.

Sản xuất nụng, lõm nghiệp:

Tớch cực chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi. Thực hiện tốt việc luõn canh cõy trồng, tăng hệ số sử dụng đất; ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cỏc giống cõy, giống con cú năng suất, chất lượng vào sản xuất; hỡnh thành

một số vựng chuyờn canh theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn với cụng nghiệp chế biến (mớa, chố). Thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất, đổi mới phương thức quản lý, củng cố lại cỏc Hợp tỏc xó, khai thỏc cú hiệu quả cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi; từng bước thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn. Phỏt triển cõy ăn quả phự hợp với điều kiện tự nhiờn của từng vựng, hỡnh thành cỏc vựng trồng cõy ăn quả tập trung, chủ yếu là cõy nhón, vải đạt 1.484ha

Phỏt triển cụng nghiệp:

Chủ động mở rộng vựng nguyờn liệu mớa; nõng cao năng lực sản xuất cho Nhà mỏy đường Sơn Dương, tạo điều kiện hoạt động cho cỏc đơn vị khai thỏc, chế biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm 11,7%.

Một số sản phẩm chủ yếu như chố, bột barớt, bột feldspar, gạch chỉ, đường kớnh trắng đều tăng qua cỏc năm. Năm 2004 chế biến chố đạt 1.081 tấn; đường kớnh trắng 17.500 tấn; bột barớt 12.920 tấn; bột feldspar 50.000 tấn; đỏ xõy dựng 291.300m3 cỏt, sỏi cỏc loại 370.000m3; gạch chỉ 6,0 triệu viờn; nước sạch tiờu thụ 201.000m3. Huyện đó chỳ trọng phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp như may mặc, gũ hàn, sản xuất đồ mộc gia dụng. Hoàn thành việc quy hoạch Thị trấn Sơn Dương, Thị tứ Kim Xuyờn, Sơn Nam và một số trung tõm cụm xó, trung tõm xó. Tập trung đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn.

Thương mại, du lịch:

Phỏt triển thị trường với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, khuyến khớch phỏt triển hệ thống chợ nụng thụn, đó cú 27 chợ/33 xó, thị trấn, trong đú cú 8 chợ xõy dựng bỏn kiờn cố.

Bảo vệ, giữ gỡn tốt khu di tớch lịch sử Tõn Trào, hàng năm cú trờn 100.000 lượt khỏch tham quan.

Hoạt động của cỏc thành phần kinh tế:

Cỏc doanh nghiệp tiếp tục phỏt triển, đúng gúp nguồn thu cho ngõn sỏch và tạo việc làm cho người lao động tại địa phương. Năm 2005 cú trờn 700 cơ sở sản xuất chăn nuụi tiểu thủ cụng nghiệp 55 doanh nghiệp (trong đú doanh nghiệp Nhà nước 9, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 46). Giải quyết việc làm cho hơn 5000 lao động. Khai thỏc tiềm năng đất đai, lao động, tạo điều kiện mụi trường thuận lợi, khuyến khớch kinh tế hộ gia đình phỏt triển. Toàn huyện cú 43

hộ làm kinh tế trang trại, đạt tiờu chớ trang trại, cho thu nhập từ 24 triệu đồng/năm trở lờn; cú 1.065 hộ kinh doanh cỏ thể.

Khoa học cụng nghệ, tài nguyờn và mụi trường:

Đầu tư cơ sở vật chất, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến vào lĩnh vực sản xuất nụng - lõm nghiệp, cụng nghiệp chế biến gúp phần chuyển đổi cơ cấu, tăng năng suất cõy trồng. Bước đầu ứng dụng cú hiệu quả hoạt động thụng tin khoa học trong lĩnh vực quản lý nhà nước, hoạt động bưu chớnh viễn thụng, xõy dựng mạng lưới thụng tin diện rộng, mạng nội bộ, mạng internet ở cỏc cơ quan lónh đạo và một số ngành của huyện. Thường xuyờn hướng dẫn, kiểm tra thực hiện Luật Bảo vệ mụi trường; chỳ trọng cụng tỏc kiểm tra phương tiện đo lường, kiểm tra chất lượng hàng húa, vệ sinh, an toàn thực phẩm…Cụng tỏc quản lý khai thỏc và sử dụng nguồn tài nguyờn cú bước chuyển biến tớch cực, việc quản lý khai thỏc đất đai, đền bự giải phúng mặt bằng đỳng quy định của Nhà nước, quản lý tốt nguồn tài nguyờn khoỏng sản, chỳ trọng cụng tỏc bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu đtm bổ sung nhà máy đường sơn dương, tuyên quang (Trang 26)