I. Mục tiêu.
- Củng cố, khắc sâu cho học sinh kiến thức về glucozo và saccarozo.- Rèn kỹ năng viết PTHH, tính toán liên quan. - Rèn kỹ năng viết PTHH, tính toán liên quan.
II. Chuẩn bị : Tài liêu
III. Tiến trình dạy học.1. Tổ chức : 9A : 1. Tổ chức : 9A : 9B :
2. Kiểm tra3. Bài mới 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiến thức cơ bản1. Glucozo 1. Glucozo
a. Tính chất vật lí
Chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
b. Tính chất Hoá học
a) Phản ứng tráng gương
C6H12O6 + Ag2O → C9H12O7 + 2Ag b) Phản ứng lên men rượu
C6H12O6 → C2H5OH + 2CO2
c. Ứng dụng2. Saccarzo 2. Saccarzo
a) Tính chất vật lí
Chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
b) Tính chất Hoá học
a) Phản ứng thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ.
b) Không có phản ứng tráng gương.
II. Bài tập
Bài 1. Cho 45 gam glucozơ tham gia phản ứng tráng gương. Hỏi có bao nhiêu gam bạc kết tủa, nếu hiệu suất phản ứng là 70%. Nếu lên men lượng glucozo như trên thì thu được bao nhiêu gam rượu etanol và bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc, nếu hiệu suất phản ứng là 80%
Phương trình hoá học:
HO-CH2-(CHOH)4-CHO+ Ag2O HO-CH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag
Men rượu
32oC
180 2 x 108 45 m m Khối lượng kết tủa là m = x 2 x 108 = 54 g
Vì H = 70% m = 54 x = 37,8 gam. Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 1 2 2
= 0,25 0,5 0,5
Khối lượng rượu thu được : m = 0,5 . 46 . = 18,4 gam Thể tích CO2 thu được :
V = 0,5 . 22,4 . = 8,96 lít.
Bài 2.. Có ba cốc chứa dung dịch glucozơ, saccarozơ và dung dịch rượu etylic. Trình bày phương pháp hoá học nhận ra ba cốc chứa ba dung dịch trên.
Gợi ý:
Sử dụng phản ứng tráng gương nhận ra glucozơ, sau đó cho dung dịch saccarozơ thuỷ phân trong môi trường axit rồi tiến hành phản ứng tráng gương để nhận ra saccarozơ. Còn lại là dung dịch rượu etylic.
Bài 3 Từ một tấn mía có thể ép được 500 kg nước mía chứa 13% saccarozơ. Tính lượng đường thu được từ một ha ruộng trồng mía năng suất 20 tấn/năm trong một năm. Biết hiệu suất thu hồi đường saccarozơ là 80%.
Gợi ý:
Khối lượng mía một năm là 20 tấn, khối lượng dung dịch nước mía là 20.500 = 10000 kg. Lượng đường thu được theo lí thuyết là 1300 kg. Lượng đường saccarozơ thực tế thu được là 1040 kg.
4. Củng cố : 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập sgk 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập sgk Tổ duyệt Ngày soạn : 13/04/2013 Ngày giảng : 18/04/2013 70 10 0 45 18 0 18 0 Ag Ag men 45 18 0 18 0 C2H5OH 80 10 0 CO2 80 100
TIẾT 32. TINH BỘT – XENLULOZO
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh kiến thức cơ bản về tinh bột và xenlulozo. - Rèn kỹ năng viết PTHH, nhận biết chất bằng phương pháp hóa học. - Thái độ tích cực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị. Tài liệu, SGK
III. Tiến trình dạy học1. Tổ chức : 9A 1. Tổ chức : 9A
9B :
2. Kiểm tra : 3. Bài mới 3. Bài mới
I. Kiến thức cơ bản.
- Tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. - Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H12O5 -)n . Do cấu tạo phân tử khác nhau cho nên tinh bột và xenlulozơ có những tính chất rất khác nhau. Giá trị hệ số trùng hợp n của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với của tinh bột.
- Phản ứng thủy phân
(-C6H12O5 -)n + nH2O →Axit,t0 nC6H12O6
glucozơ
- Hồ tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trưng. Đun nóng hồ tinh bột màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra.
- Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp:
6nCO2 + 5nH2O Clorophin,¸nhs¸ng→(- C6H10O5 -)n + 6nO2
II. Bài tập
Bài 1. Chọ từ thích hợp (xenlulozơ hoặc tinh bột) rồi điền vào các chỗ trống: a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều…
b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là… c) Tinh bột là… của con người.
Bài 2. Nêu phưong pháp hoá học nhận biết các chất sau: a) Tinh bột, xenlulozơ.
b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
Hưóng dẫn
a) Dùng nước nóng để thử, nếu tan tạo thành dung dịch keo (hồ tinh bột) thì đó là tinh bột. Xenlulo không tan.
b) Dùng phản ứng tráng gương để nhận ra glucozơ. Hai chất còn lại hòa tan vào nước rồi thử bằng Cu(OH)2 nếu tạo ra dung dịch màu xanh lam thì đó là saccarozơ. Tinh bột không hoà tan được Cu(OH)2.
Bài 3. Từ tinh bột người ta sản xuất ra rượu etylic theo hai giai đoạn sau: a) (-C6H10O5 -)n →+AxitNuoc C6H12O6 hiệu suất 80%
b) C6H12O6 0
ruou 30 32 C−
Hãy viết phương trình theo các giai đoạn trên. Tính khối lượng rượu etylic thu được từ một tấn tinh bột.
Hưóng dẫn (-C6H10O5 -)n + nH2O Nuoc Axit + → nC6H12O6 (1) C6H12O6 0 ruou 30 32 C− → 2C2H5OH + 2CO2 (2)
Bài 4 Tinh bột được tạo ra trong cây xanh theo phương trình hoá học sau: 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2
tinh bột
Để tạo thành 8,1 tấn tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn khí CO2 và giải phóng bao nhiêu tấn oxi. Từ số liệu trên em có suy nghĩ gì về tác dụng của cây xanh với môi trường.
Hướng dẫn.
Theo phương trình hoá học :
6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2
44.6.n 162.n 32.6.n m1 8,1 m2
- Khối lượng CO2 mà cây xanh hấp thụ:
m1 = = 13,2 tấn. - Khối lượng O2 mà cây xanh giải phóng:
m2 = = 9,6 tấn.
- Lượng CO2 cây xanh hấp thụ và lượng khí O2 giải phóng trong quá trình quang hợp rất lớn, có tác dụng cung cấp một lượng lớn O2 cho sự sống, đồng thời hút CO2 làm trong lành không khí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường...
4. Củng cố.
5. Dặn dò : Vn ôn tập kiến thức đã học trong học kì IITổ duyệt Tổ duyệt Ngày soạn : 19/04/2013 8,1.44.6. n 162.n 8,1.32.6. n 162.n Ánh sáng Ánh sáng
Ngày giảng : 25/04/2013
TIẾT 33. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.