Biểu đồ 10: Đỏnh giỏ của học sinh về cỏc lớ do khiến cỏc em học tiếng Anh khụng hiệu quả 14.7 11.4 5.7 9.3 10.9 4.2 6 4.1 15.2 2.1 3.3 2.6 10.4 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Lớ do T ỷ l ệ %
Lí do đầu tiên mà học sinh lựa chọn là một lí do về phía khách quan, đó là do bài học có quá nhiều từ mới và khó hiểu.
Lí do thứ hai, thứ ba và thứ t− đều là những nguyên nhân chủ quan nh−:
Do khi học bài em không tập trung chú ý; Do em th−ờng nhầm giữa tiếng Việt và tiếng Anh và do em không th−ờng xuyên nghe băng, đài, đọc sách, báo bằng tiếng Anh. Điều đó cho thấy học sinh đã rất mạnh dạn khi khẳng định đ−ợc nguyên nhân khiến các em học tiếng Anh không hiệu quả là: ngoài một nguyên nhân cơ bản về phía khách quan là do nội dung và khối l−ợng ch−ơng trình (trong một tiết/một bài học), thì các lí do khác phần nhiều đều là từ chính bản thân các em.
Các lí do tiếp theo là: Do nhà em không có ai biết tiếng Anh để kèm em học; Do em không có khả năng học tiếng Anh; Do em không có đủ tài liệu, sách giáo khoa; Do em không có hứng thú với việc học tiếng Anh; Do em ít học bài ở nhà; Gia đình không có đủ điều kiện mua sắm các thiết bị (băng, đĩa, đài…) để phục vụ việc học ngoại ngữ; Do bài học không hay, không có thông tin mới và
ch−a hấp dẫn; Do cô giáo dạy ch−a hay và th−ờng khó nghe; Do cô giáo ch−a giảng kỹ ở trên lớp.
Trong những nguyên nhân này, các lí do về phía chủ quan vẫn là các lí do đ−ợc đánh giá là có ảnh h−ởng nhiều hơn, các lí do khách quan th−ờng đ−ợc xếp ở cuối bảng.
Tóm lại, theo đánh giá của cả giáo viên và học sinh về các yếu tố ảnh h−ởng tiêu cực tới HĐHTNN thì những nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân đ−ợc lựa chọn nhiều nhất. Đây là những nguyên nhân chính gây trở ngại cho HĐHTNN của học sinh và cũng là lí do chúng tôi lựa chọn một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ (một trong rất nhiều nguyên nhân chủ quan) làm đối t−ợng nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp khắc phục những trở ngại này.
3.5. Các biện pháp khắc phục những trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh lớp 6 khi học tiếng Anh
3.5.1. Các biện pháp khắc phục những trở ngại về hứng thú ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
Để giúp học sinh lĩnh hội tri thức và hình thành kĩ xảo, kĩ năng lời nói ngoại ngữ một cách hiệu quả, đồng thời thực hiện đ−ợc 3 mục tiêu của việc dạy học tiếng n−ớc ngoài là: nắm đ−ợc một công cụ giao tiếp mới; tiếp cận với nên văn minh và mẫu hình văn hoá khác; lấy ngôn ngữ làm đối t−ợng t− duy để khám phá và tìm hiểu chung, tr−ớc hết ng−ời học phải đ−ợc đặt vào vị trí trung tâm, vị trí số một, vị trí chủ động trong hoạt động dạy - học.
Với những học sinh nhận thức ch−a đúng về vai trò của môn ngoại ngữ và có biểu hiện về mặt xúc cảm ch−a cao trong quá trình học ngoại ngữ, giáo viên cần phải có sự đầu t− về ph−ơng tiện giảng dạy, tận dụng tối đa các ph−ơng tiện trực quan nh−: các bộ tranh, phiếu..., các trang thiết bị nh−: đài, máy chiếu...(nếu có). Sử dụng phối hợp nhiều ph−ơng pháp giảng dạy khác nhau nh−: vấn đáp, sử dụng các trò chơi để học ngoại ngữ, đ−a học sinh vào tình huống giao tiếp cụ thể để giúp các em nhìn nhận đúng hơn về vai trò của ngoại ngữ
trong giao tiếp, chứng minh cho các em thấy rằng học ngoại ngữ không chỉ là để phục vụ cho nghề nghiệp t−ơng lai mà ngoại ngữ còn là một ph−ơng tiện hữu hiệu để mở rộng tầm hiểu biết và hoàn thiện nhân cách của mỗi ng−ời.
Ngay từ những buổi đầu học ngoại ngữ, cần biến lớp học thành một môi tr−ờng ngôn ngữ riêng, nơi các cá nhân tham gia phải sử dụng ngoại ngữ làm ph−ơng tiện giao tiếp. Có nh− vậy mới có thể tạo cho các em thói quen giao tiếp bằng ngoại ngữ để hạn chế những trở ngại về tâm lí (rụt rè, ít nói, sợ sai) rất đặc tr−ng của ng−ời Việt. Tất nhiên, khi ng−ời học mới b−ớc đầu tiếp xúc với một ngôn ngữ mới, vốn ngoại ngữ ch−a có thì TMĐ vẫn cần đ−ợc sử dụng nh−ng với mức độ giảm dần khi vốn ngoại ngữ ngày càng đ−ợc đ−ợc tăng lên và tiến tới là hoàn toàn sử dụng TNN trong giao tiếp, đây là môi tr−ờng tiếng lí t−ởng cho HĐHTNN.
Đối với những em có biểu hiện về ý chí khắc phục khó khăn thấp khi học ngoại ngữ, giáo viên cần tích cực giao bài tập cho các em với mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và có các biện pháp khuyến khích, khen th−ởng kịp thời để tạo thói quen hoàn thành nhiệm vụ cho học sinh, và có động lực khuyến khích các em tiếp tục hoàn thành các bài tập đ−ợc giao, hình thành hứng thú đối với HĐHTNN.
Khuyến khích các em học ngoại ngữ theo nhóm và th−ờng xuyên tổ chức các cuộc thi nhỏ giữa các nhóm về việc thực hành các kĩ năng ngoại ngữ, một mặt nhằm hình thành và phát triển các kĩ xảo, kĩ năng ngoại ngữ, mặt khác, hình thành hứng thú học ngoại ngữ cho các em, kích thích các em tiếp tục tìm tòi, khám phá những điều thú vị khi học một ngoại ngữ mới.
3.5.2. Các biện pháp khắc phục những trở ngại về trí nhó ngôn ngữ và thói quen sử dụng TMĐ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh quen sử dụng TMĐ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
Nguyên nhân khách quan cơ bản gây trở ngại về trí nhớ ngôn ngữ và thói quen sử dụng TMĐ trong HĐHTNN chính là do sự khác biệt cơ bản giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Do vậy, trong quá trình dạy tiếng n−ớc ngoài, tr−ớc hết cần
tính đến những đặc điểm cơ bản của ngoại ngữ đó. Trong tr−ờng hợp này, ng−ời giáo viên cần tính đến những điểm phức tạp của hệ thống chính tả tiếng Anh. Sự không t−ơng xứng giữa con chữ và âm thanh tiếng Anh là một trở ngại rất lớn khiến ng−ời học khó ghi nhớ và tái hiện chính xác, áp dụng cách đọc của TMĐ trong quá trình học TNN. Để khắc phục trở ngại này, các nhà tâm lí ngôn ngữ học đã đ−a ra một thủ pháp là “luyện sự liên t−ởng giữa con chữ và âm thanh t−ơng ứng của từ. Các quy tắc đọc sẽ đ−ợc ng−ời học lĩnh hội dần dần khi thiết lập đ−ợc mối quan hệ này” [6 ;70].
Với những học sinh b−ớc đầu làm quen với ngoại ngữ, ch−a nắm chắc các quy tức phát âm thì việc dạy các quy tắc đọc những chữ cái trong hệ thống từ vựng của ch−ơng trình là rất cần thiết và phải thực hiện ngay. Tuy nhiên, việc dạy các quy tắc này không chỉ đơn thuần thông qua ph−ơng pháp luyện tập các bài tập cùng loại mà điều cơ bản là “phải cung cấp, tri thức, ph−ơng pháp hay quy tắc phát âm, quy tắc đọc bài - kĩ thuật đọc để các em có thể vận dụng đọc các từ quen thuộc cũng nh− những từ không quen” [Đỗ Thị Châu. Lỗi đọc hiểu TNN d−ới góc độ tâm lí học, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11- 1996; 28]
Do hệ thống ngữ pháp tiếng Anh t−ơng đối phức tạp và có nhiều điểm khác biệt so với tiếng Việt, nên trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần nhấn mạnh, so sánh và chỉ ra điểm khác biệt về tri thức, kĩ xảo, kĩ năng cụ thể giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Hành động này của giáo viên sẽ một lần nữa củng cố tri thức cho học sinh, giúp các em ghi nhớ, l−u giữ và tái hiện đ−ợc nhanh chóng, chính xác hơn, nhờ vậy cũng hạn chế đ−ợc sự ảnh h−ởng của thói quen sử dụng TMĐ trong quá trình học tiếng Anh.
Theo PGS. TS. Đỗ Thị Châu [4; 28], muốn hạn chế tác động tiêu cực của TMĐ, giáo viên “cần can thiệp một cách chủ động vào quá trình đó và cần tuân theo nguyên tắc tính đến những đặc điểm của TMĐ - một trong những nguyên tắc quan trọng trong quá trình dạy học ngoại ngữ”. Theo tác giả, trong giai đoạn đầu, vốn ngoại ngữ của ng−ời học còn quá ít, giáo viên cần dùng TMĐ để tổ
chức, điều khiển lớp học. Tuy nhiên mức độ sử dụng TMĐ vào mục đích này giảm dần theo trình độ ngoại ngữ của học sinh. “Việc hạn chế dùng TMĐ ở những giai đoạn sau là cần thiết vì có làm đ−ợc nh− vậy, chúng ta mới đạt đ−ợc mục đích cuối cùng là giúp ng−ời học nắm bắt đ−ợc chính xác nhất những kĩ xảo, kĩ năng lời nói và ngữ liệu cần thiết trong một thời gian ngắn nhất”.
Với những đặc tr−ng riêng của HĐHTNN, một biện pháp hữu hiệu để khắc phục những trở ngại về trí nhớ ngôn ngữ cũng nh− hạn chế sự ảnh h−ởng của thói quen sử dụng TMĐ đó là giáo viên phải tổ chức luyện tập có mục đích, biện pháp cụ thể với những hình thức bài tập khác nhau, một mặt “đảm bảo cho việc hiệu chỉnh kĩ xảo”, mặt khác củng cố những tri thức đã có giúp học ghi nhớ và tái hiện dễ dàng hơn. Việc luyện tập này cần phải đ−ợc tiến hành một cách th−ờng xuyên, tránh sự ngắt quãng đảm bảo cho quá trình l−u giữ tri thức và các kĩ xảo, kĩ năng lời nói ngoại ngữ.
Đối với những học sinh khả năng khái quát hoá ch−a cao, ch−a biết cách loại trừ những ph−ơng án sai để có đ−ợc đáp án đúng thì trong quá trình luyện tập trên, cần h−ớng dẫn từng b−ớc làm bài tập cụ thể, giúp học sinh chỉ ra đ−ợc những điểm chung và riêng giữa các dạng bài tập để có thể rút ra đ−ợc một ph−ơng pháp chung nhất, hiệu quả nhất cho từng loại bài tập.
Tr−ớc mỗi một tình huống, một nhiệm vụ, một bài tập mới, giáo viên cần có sự giải thích, định h−ớng rõ ràng cho học sinh, đồng thời phối hợp nhiều ph−ơng pháp giảng dạy khác nhau nhằm thu hút sự chú ý của học sinh vào nội dung bài học. Tránh tình trạnghọc sinh ch−a tập trung chú ý, ch−a phân tích kĩ các thành phần trong câu cũng nh− yêu cầu của đề bài làm ảnh h−ởng đến kết quả học tập ngoại ngữ.
Các nhà tâm lí ngôn ngữ học đã chỉ ra 4 giai đoạn hình thành tri thức, kĩ xảo, kĩ năng lời nói nh− sau:
- Giai đoạn 1: giới thiệu kiến thức (làm quen)
- Giai đoạn 2: hình thành các kĩ năng lời nói (lập khuôn mẫu) - Giai đoạn 3: phát triển các kĩ năng lời nói (Làm biến thể)
- Giai doạn 4: phát triển các kĩ năng lời nói (sáng tạo)
Điều đó cho thấy các kĩ xảo, kĩ năng lời nói có quan hệ mật thiết với nhau và phải đ−ợc bắt nguồn từ tri thức. Do đó, nhiệm vụ của giáo viên ngoại ngữ là phải cung cấp tri thức và rèn luyện kĩ xảo, kĩ năng ngoại ngữ cho ng−ời học. Trong quá trình đó, phải đảm bảo việc “cung cấp tri thức tạo điều kiện cho việc rèn luyện kĩ xảo, kĩ năng lời nói và ng−ợc lại, việc rèn luyện kĩ xảo, kĩ năng lời nói là nhằm củng cố các tri thức đã học” [8; 24]. Nói cách khác, trong dạy học ngoại ngữ phải đảm bảo sự thống nhất giữa hai môn cơ bản là lý thuyết tiếng và thực hành tiếng.
Kết luận vμ kiến nghị
1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng HĐHTNN của 320 học sinh lớp 6 (160 em ở Hà Nội và 160 em ở Hoà Bình), chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Trở ngại tâm lý ngôn ngữ là những cản trở tâm lý kìm hãm con ng−ời sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu quả.
1.2. Trở ngại tâm lý ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học Tiếng Anh là những cản trở, khó khăn tâm lý kìm hãm học sinh sử dụng ngôn ngữ của mình để lĩnh hội những tri thức và hình thành kỹ năng, kĩ xảo lời nói tiếng Anh một cách hiệu quả.
1.3. Trong quá trình học ngoại ngữ, ngoài các trở ngại về phía khách quan, học sinh đều gặp các trở ngại về hứng thú ngôn ngữ, trở ngại về trí nhớ ngôn ngữ và trở ngại về thói quen sử dụng TMĐ trong HĐHTNN.
1.4. Trở ngại về hứng thú ngôn ngữ
- Hầu hết các khí cạnh đ−ợc nghiên cứu đều đạt mức hứng thú cao, việc sử dụng thời gian cho HĐHTNN đạt mức hứng thú trung bình.
- Mức độ hứng thú qua các khía cạnh đ−ợc biểu hiện quá thứ tự sau: 1- Về xúc cảm, tình cảm; 2- Về nhận thức; 3- Về ý chí; 4- Về việc sử dụng thời gian.
- Ch−a có sự t−ơng xứng giữa nhận thức, xúc cảm và việc sử dụng thời gian cho hoạt động học tiếng Anh. Do vậy, nhiều em ch−a thực sự hứng thú đối với HĐHTNN. Đây là một trở ngại khiến học sinh không có hứng thú với các HĐLN ngoại ngữ.
1.5. Trở ngại về trí nhớ ngôn ngữ
- Học sinh gặp trở ngại về trí nhớ ngôn ngữ nhiều nhất là đối với quá trình phát âm tiếng Anh, đặc biệt là với tập hợp các con chữ.
- Sự phức tạp về các nguyên tắc ngữ pháp (giới từ, quán từ...) là yếu tố gây trở ngại cho việc ghi nhớ và tái hiện các hình thức ngữ pháp tiếng Anh.
- Số l−ợng con từ nhiều hơn trong các danh từ ghép và sự t−ơng đối giống nhau về mặt hình thức của từ khiến cho học sinh khó ghi nhớ và tái hiện sai nội dung của từ.
- Thái độ không tập trung trong học tập và khả năng khái quát của một số học sinh ch−a cao cũng là nguyên nhân các em ghi nhớ và tái hiện nội dung và hình thức của từ không chính xác.
1.6. Trở ngại về thói quen sử dụng TMĐ trong HĐHTNN
- Thói quen sử dụng TMĐ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) có ảnh h−ởng rất nhiều tới HĐHTNN của học sinh.
- Thứ tự các thói quen sử dụng TMĐ có ảnh h−ởng tiêu cực tới quá trình học tiếng Anh của học sinh đ−ợc sắp xếp nh− sau (với mức độ ảnh h−ởng giảm dần): (1) thói quen về ngữ âm; (2) thói quen viết có dấu trong các từ của TMĐ; (3) thói quen sử dụng giới từ; (4) thói quen không có trợ động từ trong đọc và viết TMĐ và (5) thói quen sử dụng cấu trúc “danh từ + tính từ” trong TMĐ.
1.7. Những trở ngại trên đều nảy sinh do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó nguyên nhân chủ quan đóng vai trò quyết định.
1.8. Hầu hết giáo viên nhận thức ch−a đúng về mức độ ảnh h−ởng của TMĐ đến HĐHTNN của học sinh.
1.9. Trong các bài tập kiểm tra về thực trạng trí nhớ ngôn ngữ và thói quen sử dụng TMĐ khi học tiếng Anh thì học sinh tr−ờng PTDL Lômônôxốp có ĐTB cao nhất và tr−ờng THCS Lí Tự trọng có số ĐTB thấp nhất. Với điều kiện cơ sở vật chất và môi tr−ờng tiếng tốt hơn các tr−ờng khác, học sinh tr−ờng Lômônôxốp ghi nhớ và tái hiện tri thức và các kĩ xảo, kĩ năng lời nói ngoại ngữ tốt hơn, đồng thời cũng góp phần hạn chế đ−ợc nhiều hơn sự ảnh h−ởng của TMĐ đến HĐHTNN của học sinh.
2. Kiến nghị
Để hạn chế những trở ngại tâm lí ngôn ngữ cũng nh− để nâng cao hiệu quả HĐHT tiếngAnh của học sinh lớp 6, chúng tôi xin có một vài kiến nghị sau:
1. Về phía nhà tr−ờng và Sở Giáo dục và Đào tạo
Trang bị đầy đủ các ph−ơng tiện dạy học tối thiểu cho các tr−ờng THCS ở địa ph−ơng nh−: băng, đài, các bộ tranh, ảnh minh hoạ, sách và tài liệu tham khảo ngoại ngữ cho cả giáo viên và học sinh.
Th−ờng xuyên tổ chức các ch−ơng trình hoạt động ngoại khoá có sử dụng ngoại ngữ (English camping...) để học sinh có cơ hội giao l−u và nói tiếng Anh nhiều hơn, đồng thời hình thành và phát triển hứng thú học ngoại ngữ cho học sinh.
Th−ờng xuyên tổ chức các lớp bồi d−ỡng các chuyên đề về ph−ơng pháp