Đánh giá chung về công tác sử dụng vốn tại Nhà máy

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 57)

III. thực trạng về công tác sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà

5. Đánh giá chung về công tác sử dụng vốn tại Nhà máy

Việc phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố định một cách riêng rẽ cha phản ánh đầy đủ hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy. Hơn thế nữa, chúng lại có xu hớng vận động tơng đối độc lập với nhau nên cha thể đa ra nhận xét tổng quát tình hình chung .

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy ta có các chỉ tiêu sau:

Bảng 19: Hiệu quả sử dụng vốn chung của Nhà máy

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh 143.708 7.393 135.780 148.621 5.793 118.269 152.082 6.768 140.977 199.387 7.755 155.977 Số vòng quay của vốn kinh doanh 1,05 1,25 1,07 1,27

Tỷ suất lợi nhuận của vốn kinh doanh (%)

5,44 4,89 4,8 4,97

Qua bảng trên ta thấy:

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Nhà máy biến động phức tạp qua các năm. Điều này thể hiện hiệu quả trong công tác tiết kiệm giảm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận đợc thực hiện qua các năm là không đồng đều. Việc này cũng phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Năm 2000, doanh thu tăng nhng lợi nhuận sau thuế lại bị giảm mạnh dẫn, thêm vào đó vốn kinh doanh cũng giảm dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giảm so với năm 1999.

Năm 2001, doanh thu cũng tăng so với năm 2000, nhng tốc độ tăng của doanh thu không bằng tốc độ tăng của vốn kinh doanh cho nên hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh giảm so với năm 2000. Điều này thể hiện việc sử dụng không hợp lý nguồn vốn kinh doanh dẫn tới lãng phí nguồn lực.

Năm 2002, doanh thu tăng rất cao so với năm 2001, nhng tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế không bằng doanh thu nên hiệu quả sử dụng vốn cũng không cao.

6.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy Thiết bị Bu Điện

6.1.Những kết quả đạt đợc trong việc sử dụng vốn của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện

Trong thời kỳ đổi mới, nghành Bu Chính - Viễn Thông trong những năm gần đây đã có những tiến bộ vợt bậc. Trong hệ thống doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Bu Chính - Viễn Thông Việt nam, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện là một Nhà máy lớn, có vị trí quan trọng trong nghành. Nhu cầu nắm bắt thông tin kèm theo đó là nhu cầu sử dụng các thiết bị viễn thông, thông tin liên lạc nh việc sử dụng các thiết bị điện thoại ấn phím, điện thoại di động, tủ buồng đàm thoại,... ngày một gia tăng. Việc giao dịch, liên lạc qua bu điện phát triển nên các sản phẩm của Nhà máy phục vụ cho nghành bu điện nh dấu nhật ấn, dây buộc cổ túi th, máy cớc, máy xoá tem,... cũng tăng lợng tiêu thụ (khả năng chiếm lĩnh thị tr- ờng của những sản phẩm này là 100%), các sản phẩm , thiết bị điện thoại do Nhà máy sản xuất ra thị trờng tốn ít chi phí hơn so với các sản phẩm ngoaị nhập, lại không phải chịu thuế nhập khẩu nên giá thành thấp, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm của Nhà máy trên thị trờng.

Với sự cố gắng vơn lên của đội ngũ cán bộ công nhân viên Nhà máy, trong những năm qua theo số liệu báo cáo tài chính có thể thấy Nhà máy là một doanh nghiệp luôn luôn làm ăn có lãi, đạt và vợt kế hoạch do Tổng công ty Bu Chính - Viễn Thông (nay là Bộ Bu Chính - Viễn Thông) đề ra. Những năm gần đây, Nhà máy không ngừng mua sắm đổi mới dây chuyền công nghệ nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh. Trong cơ chế thị tr- ờng cạnh tranh gay gắt, việc Nhà máy vẫn bảo đảm đợc sự tăng trởng về doanh thu và lợi nhuận, thu nhập của cán bộ công nhân viên không ngừng tăng là những cố gắng rất đáng khâm phục. Trong đó công tác sử dụng vốn đã góp phần quan trọng vào những thành công này.

6.1.1.Đối với công tác sử dụng vốn cố định

Kể từ ngày đợc thành lập, Nhà máy đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng cờng đổi mới máy móc trang thiết bị, dây chuyền lẵp ráp hiện đại, nâng cao tay nghề công nhân và nghiệp vụ của cán bộ quản lý để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm. Nhà máy luôn chứng tỏ là một đơn vị năng động và không ngừng vơn lên thông qua các kết quả tăng trởng đạt đợc. Với số vốn ban đầu của tổng công ty cấp và đợc bổ sung từ lợi nhuận để lại hàng năm, Nhà máy đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất. Mặc dù vốn cố định có tỷ trọng thấp nhng Nhà máy vẫn huy động tối đa mọi nguồn lực để đầu t đổi mới trang thiết bị, máy móc phơng tiện vận tải truyền dẫn, nhà xởng,... Trong năm 2002, Nhà máy đã tăng cờng đầu t cho TSCĐ một khoản rất lớn: 42.659 triệu đồng, tăng 7.200 triệu đồng (20,3%) so với năm 2001. Các loại máy móc hiện đại nh máy cắt, đột dập, máy băng chuyền, các dây chuyền sản xuất PVC cứng, dây chuyền phục vụ phân xởng bu chính,... cũng đợc đầu t đổi mới. Trong các phòng quản lý, Nhà máy hầu nh trang bị toàn bộ máy vi tính, may fax và các máy móc chuyên dụng khác, giúp cho cán bộ quản lý làm việc hiệu quả hơn và công tác giao dịch, tiếp cận khách hàng cũng thuận lợi hơn.

6.1.2.Đối với công tác sử dụng vốn lu động

Trong công tác sử dụng vốn lu động, Nhà máy cũng đạt đợc những thành công nhất định. Vốn lu động đợc đảm bảo và không ngừng tăng qua các năm. Năm 2002 tăng 7.800 triệu đồng (7,4%) so với năm 2001. Nhà máy đã tìm cách khai thác các nguồn vốn từ bên ngoài để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nhng vẫn đảm bảo sự lành mạnh, tự chủ, độc lập về tài chính. Quá trình sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm đã có sự phối hợp nhịp nhàng, năng suất lao động và chất lợng sản phẩm không ngừng đợc nâng cao.

Tuy vậy, bên cạnh những thành công đạt đợc, vẫn còn những tồn tại nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh và đặc biệt trong công tác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Nhà máy.

6.2.Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Nhà máy Thiết bị Bu Điện

Trong năm 2002 mặc dù có sự tăng lên trong đầu t cho TSCĐ nhng hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định có bị giảm sút. Điều này là do công suất của máy móc thiết bị không phát huy hết tác dụng và việc sử dụng máy móc thiết bị không đồng bộ. Bên cạnh đó, giá trị còn lại của TSCĐ của Nhà máy còn rất thấp (phần lớn đã khấu hao gần hết) do đó ảnh hởng không nhỏ đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm của Nhà máy. Điều này cho thấy mặc dù tăng về quy mô nhng nhìn chung tình trạng kỹ thuật của TSCĐ vẫn cha đợc cải thiện, công tác đổi mới dây chuyền thiết bị cha đồng bộ và toàn diện làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ trong năm qua giảm xuống.

6.2.2.Trong hoạt động sử dụng vốn lu động

Công tác tổ chức bán hàng, thanh toán tiền hàng và thu hồi công nợ còn cha nhanh chóng, vốn bị chiếm dụng nhiều và đặc biệt khoản phải thu chiếm tới 50,8% tổng vốn lu động, làm cho Nhà máy phải tăng các khoản nợ phải trả để đáp ứng nhu cầu về vốn của mình. Điều này đã làm phát sinh thêm chi phí sử dụng vốn dẫn tới giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

Công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong khâu cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất dẫn tới cha tiết kiệm đợc vốn, giảm hiệu quả sử dụng trên một đồng vốn. Bên cạnh đó, vòng quay vốn lu động thấp dẫn tới thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động là không cao, không phát huy hết hiệu quả của vốn. Ngoài ra, số liệu cũng cho thấy mặc dù khả năng thanh toán trớc mắt của Nhà máy không bị đe doạ gặp rủi ro nhng với một khoản vay dài hạn tơng đối lớn, nếu không có kế hoạch trả nợ hợp lý sẽ trở thành khoản nợ khó trả của Nhà máy trong tơng lai.

6.3.Những tồn tại trên là do một số nguyên nhân sau:

Do cơ cấu đầu t TSCĐ cha cân đối. Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn (81,1%) trong khi phơng tiện vận tải truyền dẫn chỉ chiếm có 1,97%. Do đó Nhà máy phải sử dụng nhiều lao động sống, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Do quy trình phân phối tiêu thụ không gắn liền với quá trình thanh toán tiền hàng, bên cạnh đó do khách hàng của Nhà máy chủ yếu là các doanh nghiệp trong nghành, thờng có quan hệ mua bán chịu nên Nhà máy bị chiếm dụng vốn tơng đối lớn. Bên cạnh đó trong những năm gần đây ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh nh viễn thông quân đội,... nên Nhà máy chịu sự cạnh tranh gay gắt, ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh.

Ngân sách dành cho công tác khuyếch trơng sản phẩm chỉ chiếm 0.01% doanh thu của Nhà máy. Hoạt động khuyếch trơng sản phẩm của Nhà máy chỉ dừng lại ở hình thức quảng cáo trên một số tờ báo chuyên ngành, hơn nữa chỉ quảng cáo cho toàn bộ Nhà máy nói chung chứ không nhấn mạnh tới sản phẩm của Nhà máy. Vì vậy, Nhà máy cần quan tâm đúng mức hơn nữa tới hoạt động khuyếch trơng sản phẩm mà trớc tiên là cần chi thêm ngân sách và nguồn nhân lực cho hoạt động này.

Chơng 3

Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w