2/ Điều chỉnh khoản chênh
3.3.5. Kiến nghị về phía khách hàng và cơ quan Nhà nớc
Về phía khách hàng
Cơ sở của kiến nghị
Thứ nhất, xác nhận công nợ là bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp cha có đầy đủ xác nhận công nợ cuối năm, do đó có thể làm giảm chất lợng thu thập bằng chứng kiểm toán nếu khoản xác nhận công nợ đó lại là khoản trọng yêú.
Thứ hai, mặc dù ngành kiểm toán đã xuất hiện hơn 10 năm nay nhng các doanh nghiệp vẫn cha hiểu nhiều về công việc kiểm toán cũng nh chức năng và lợi ích do kiểm toán đem lại. Đồng thời, các doanh nghiệp thờng căn cứ vào giá phí kiểm toán làm tiêu chí lựa chọn công ty kiểm toán.
Hớng giải quyết
Thứ nhất, doanh nghiệp cần thực hiện đúng quy định của việc đối chiếu công nợ, tạo điều kiện hợp tác tốt giữa doanh nghiệp và công ty kiểm toán.
Thứ hai, các doanh nghiệp cần tìm hiểu nhiều hơn nữa về ngành kiểm toán và lấy chất lợng của dịch vụ kiểm toán làm tiêu chí lựa chọn công ty kiểm toán.
Về phía cơ quan Nhà nớc
Cơ sở của kiến nghị
Thứ nhất, nhằm giúp cho hoạt động kiểm toán phát huy đợc hết tiềm năng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì Bộ Tài chính cần có các giải pháp phát triển thị trờng dịch vụ kế toán-kiểm toán Việt Nam.
Thứ hai, ở Việt Nam, các công ty kế toán-kiểm toán là DNNN đều hoạt động hiệu quả và cha doanh nghiệp nào bị thua lỗ, tốc độ tăng trởng khá. Hơn
nữa để phục vụ khách hàng là DNNN thì tất yếu phải duy trì và củng cố loại hình công ty kế toán-kiểm toán là DNNN.
Hớng giải quyết
Thứ nhất, Bộ Tài chính cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý sao cho phù hợp với điều kiện Việt Nam và xu hớng hội nhập quốc tế.
Thứ hai, Bộ Tài chính cần tiếp tục duy trì và củng cố loại hình công ty kế toán-kiểm toán là DNNN.
Trên đây là một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện việc thu thập bằng chứng kiểm toán nói riêng và công tác kiểm toán nói chung. Với những ý kiến này, bài viết mong muốn đóng góp một phần nghiên cứu nhỏ bé trong việc hoàn thiện hơn nữa quy trình thu thập bằng chứng kiểm toán.
Kết luận
Với xu hớng phát triển kinh tế nh hiện nay, việc công khai hoá tài chính là một yêu cầu cần thiết. Bởi vì doanh nghiệp phải nộp báo cáo tài chính và chịu sự kiểm tra kiểm soát của cơ quan Nhà nớc có liên quan. Mặt khác, báo cáo tài chính phải đợc công khai cho bên thứ ba (nhà đầu t, ngân hàng, chủ nợ .V.v.. ), có nh vậy doanh nghiệp mới đảm bảo vay đợc vốn, thu hút đợc nhà đầu t và đảm bảo hoạt động đúng pháp luật, do đó báo cáo tài chính phải đợc kiểm toán. Hơn thế nữa, trong sự phát triển gắn với xu thế hội nhập quốc tế, nhu cầu về thông tin ngày càng tăng và không có giới hạn. Sự chính xác của thông tin, độ tin cậy của thông tin đòi hỏi cao hơn bao giờ hết và trở thành sức mạnh trong cạnh tranh kinh tế. Tất cả những lý do trên khẳng định một nhu cầu cao về kiểm toán. Kiểm toán vừa là công cụ để Nhà nớc quản lý kinh tế, vừa hỗ trợ giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, đúng pháp luật.
Ngành kiểm toán Việt Nam còn non trẻ nhng đang phát triển và hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn, phấn đấu ngang tầm quốc tế. Đợc sự hỗ trợ của Nhà n- ớc và quốc tế, với hơn 12 năm hình thành và phát triển, số lợng các công ty kiểm toán Việt Nam đã tăng lên đáng kể, đa dạng về loại hình công ty. Điều này chứng tỏ kiểm toán ngày càng trở nên có vai trò quan trọng và đã trở thành một môn khoa học, một lĩnh vực nghiên cứu riêng.
Sau khi tìm hiểu về Công ty A&C qua các giai đoạn hình thành và phát triển, đồng thời bớc đầu đợc tiếp cận với một số hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn, em thấy rằng Công ty A&C đã nỗ lực trong việc phát triển Công ty cả chiều rộng và chiều sâu, mở rộng hợp tác quốc tế, mở rộng địa bàn hoạt động cả ba miền đất nớc, đóng góp nhiều công sức cho sự nghiệp kiểm toán Việt Nam.
Với tầm quan trọng của việc thu thập bằng chứng kiểm toán, bài viết đã trình bày cơ sở lý luận của việc thu thập bằng chứng kiểm toán cũng nh thực trạng của vấn đề tại Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn(A&C) cùng một số ý kiến để hoàn thiện công tác thu thập bằng chứng kiểm toán. Tuy nhiên, còn rất nhiều vấn đề phải bàn luận, nghiên cứu trong suốt quá trình hoạt động của Công ty nh: Việc xây dựng, hoàn thiện quy trình kiểm toán và môi trờng pháp lý cho hoạt động kiểm toán; những cơ sở để xây dựng quy trình kiểm toán có chất lợng, khoa học và hiệu quả; việc áp dụng và tuân thủ những quy trình đó trong thực tiễn hoạt động; vấn đề về kiểm soát chất lợng kiểm toán .V.v.. Do giới hạn phạm vi nghiên cứu nên rất nhiều vấn đề liên quan đến đề tài cha thể giải quyết hết, đòi hỏi cần tiếp tục đợc đề cập, bàn luận trong phạm vi lớn hơn.
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, cô Nguyễn Hồng Thanh-Giám đốc Chi nhánh A&C CO tại Hà Nội cùng các anh chị kiểm toán viên đã giúp em hoàn thành tốt bài viết này.