- Người nguyên thuỷ luơn tìm cách cải tiến cơng cụ lao động, cơng cụ chủ yếu bằng đá.
+ Thời Vi Sơn: rìu, ghè đẽo. + Thời Hồ Bình, Bắc Sơn: rìu
- HS quan sát H25 miêu tả và nhận xét. ? Cơng cụ đồ dùng nào quan trọng nhất
( Cơng cụ bằng đá mài vát 1 bên, cĩ chuơi tra cán, chày tinh sảo hơn…Đồ gốm là phát minh quan trọng nhất.)
? Việc làm đồ gốm cĩ gì khác so với việc làm cơng cụ bằng
đá. (Đất-> nặn-> nung => Chứng tỏ cơng cụ sản xuất được cải tiến. Đời sống của người nguyên thuỷ được nâng cao hơn…)
? Những điểm mới về cơng cụ sản xuất của thời Hồ Bình, Bắc Sơn là gì.
( Đồ đá tinh sảo hơn.) - GV giảng theo SGK.
? ý nghĩa của việc trồng trọt chăn nuơi.
( Con người tự tạo ra lương thực, thức ăn cần thiết, cuộc sống ổn định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên.)
- GV giảng tiếp theo SGK.
- GVKL: Đến thời Hồ Bình, Bắc Sơn, người nguyên thuỷ biết cải tiến cơng cụ với nhiều loại, nhiều nguyên liệu khác nhau, làm đồ dùng cần thiết, biết chăn nuơi trồng trọt, làm lều lợp bằng cỏ cây.
* Hoạt động 2: - GV giảng theo SGK. "Từ đầu…..ở một nơi".
?Tại sao chúng ta biết được người bấy giờ đã sinh sống định cư ở một nơi.
(Hang động cĩ lớp vỏ sị dày 3-> 4 m ).
- GV giảng: số người đơng hơn cĩ quan hệ với nhau. - GV lấy dẫn chứng và so sánh với gia đình hiện nay. - GV ghi bảng theo 2 cột.
Quan hệ nhĩm gốc huyết thống / \ / ]
thị tộc mẹ ->mẫu hệ
- GV: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiên của lồi người, lúc đĩ vị trí của người phụ nữ trong xã hội và gia đình ( thị tộc) rất quan trọng ( kinh tế hái lượm và săn bắn, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào người phụ nữ ). Trong thị tộc cĩ người đứng đầu để lo việc làm ăn, đĩ là người mẹ lớn tuổi nhất. Lịch sử gọi đĩ là thời kỳ thị tộc mẫu hệ. - GVKL: Thời Hồ Bình, Bắc Sơn người nguyên thuỷ sống thành từng nhĩm (cùng huyết thống) ở một nơi ổn
mài, bơn chày.
- Ngồi ra họ cịn dùng tre, gỗ, xương, sừng đặc biệt là đồ gốm.
- Họ cịn biết trồng trọt như rau, đậu, bầu bí…biết chăn nuơi chĩ, lợn…
- Họ sống chủ yếu ở hang động, mái đá, làm túp lều lợp cỏ cây