Tiết 25 Đ9 Tam giác

Một phần của tài liệu giao an (Trang 44 - 46)

Ngày dạy: 12/4/2004

I.Mục tiêu:

• Kiến thức: +Nắm đợc định nghĩa tam giác.

+HS hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?

• Kỹ năng cơ bản: +Biết vẽ tam giác.

+Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.

+Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.

• Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.

II.Chuẩn bị:

• GV: Thớc đo góc to, thớc thẳng, phấn màu, compa giáo viên,đèn chiếu.

• HS: Thớc đo góc, compa, thớc thẳng, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ(7 ph).

Giáo viên Câu 1: -Thế nào là đờng tròn tâm O, bán kính R? -Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm.Vẽ đờng tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm). Hai đờng tròn cắt nhau tại A và D.

+Tính độ dài AB, AC.

+Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B). Vẽ dây cung AD.

Câu 2:

-Chữa bài tập 41/92 SGK

Xem hình, So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.

-GV: nhận xét và cho điểm. A B C | | | | O N P M Học sinh HS 1:

-Nêu định nghĩa đờng tròn trang 89 SGK -BT: Vẽ hình theo đầu bài

A

D AB = 2,5cm; AC = 2cm. HS 2: Dự đoán bằng mắt

Dung compa đặt liên tiếp 3 đoạn thẳng AB, BC, CA trên tia OM

Nhận xét:

AB + BC + AC = ON + NP + PM = OM B.Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì (25 ph).

Giáo viên

-Chỉ vào hình vừa kiểm tra, giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?

-Vẽ hình lên bảng, cho HS

Học sinh

-HS quan sát và trả lời câu hỏi nh SGK.

-Vẽ tam giác ABC vào vở. -Vẽ tam giác ABC vào vở.

Ghi bảng

1.Tam giác ABC là gì? A

vẽ vào vở.

-Nêu kí hiệu tam giác ABC -Vẽ hình:

B A C | | | | | | -Hỏi: Hình gồm 3 đoạn thẳng nh trên có phải là tam giác ABC hay không? Tại sao?

-Các em đã biết ∆ có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.

-Hãy đọc tên 3 đỉnh của

∆ABC, đọc tên 3 cạnh của

∆ABC, đọc tên 3 góc của

∆ABC

-Cho làm BT 43,44/94 SGK. -Hãy tìm các vật có dạng hình tam giác?

-Giới thiệu các điểm trong của tam giác, các điểm ngoàI của tam giác.

-Nêu tiếp các kí hiệu của tam giác ABC.

-Trả lời:Đó không phải là tam giác ABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng. -Đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc của ∆ABC. -Ghi chép vào vở. -Làm BT 43/94 SGK -Làm BT 44/95 SGK

-Đa các vật nh: ê ke, miếng gỗ hình tam giác, mắc treo áo…

B C a)Đn: SGK

Kí hiệu: ∆ABC, ∆CAB,

∆CBA, ∆BCA, ∆BAC,

∆ACB.

Đỉnh tam giác: A, B, C Cạnh tam giác: AB, BC, CA Góc của tam giác: BAC, CBA, ACB. BT 43/94 SGK Điền vào ô trống BT 44/95 SGK Điền vào bảng A *N *M B | C P

M: điểm trong của ∆

M: điểm ngoài của ∆

P : điểm nằm trên cạnh ∆

C.Hoạt động 3:Vẽ tam giác (10ph).

Giáo viên -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Hớng dẫn HS vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. -Hớng dẫn vẽ 2 cung tròn tâm B bán kính 3cm, tâm C bán kính 2cm.

-Hớng dẫn lấy giao điểm của 2 cung trên.

-Hớng dẫn vẽ 2 đoạn thẳng AB, AC đợc ∆ABC

Học sinh

-Đọc ví dụ SGK.

-Lắng nghe và làm theo giáo viên từng bớc. Ghi bảng 3.Vẽ tam giác: Vẽ ∆ABC, biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. A B C D.Hoạt động 4:Luyện tập củng cố(10 ph).

-Cho vẽ tam giác TIR -Lấy 1 điểm A trong tam giác, 1 điểm B ngoài tam giác, 1 điểm C trên tam giác.

-Vẽ hình Vẽ tam giác ∆TIR, biết IR = 3cm, TI = 2,5cm, TR = 2cm.

E.Hoạt động 5 :H ớng dẫn về nhà (2 ph). -Học bàI theo SGK.

-BTVN: 45, 46/95 SGK.

-Tiết sau ôn tập chơng chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. -Tự ôn các hình tràn 95, 3 tính chất trang 96.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w