0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tiết 24 Đ8 Đờng tròn

Một phần của tài liệu GIAO AN (Trang 42 -44 )

Ngày dạy: 5/4/2004

I.Mục tiêu:

• Kiến thức: +HS hiểu đờng tròn là gì? Hình tròn là gì? +HS hiểu thế nào là cung, đờng kính, bán kính.

• Kỹ năng cơ bản: +Sử dụng com pa thành thạo. +Biết vẽ đờng tròn, cung tròn.

+Biết giữ nguyên độ mở của com pa.

• Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.

II.Chuẩn bị:

• GV: Thớc đo góc to, thớc thẳng, phấn màu, compa giáo viên,đèn chiếu.

• HS: Thớc đo góc, compa, thớc thẳng, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động 1: Đ ờng tròn và hình tròn(15 ph).

Giáo viên

-Em hãy cho biết để vẽ đ- ờng tròn ngời ta dùng dụng cụ gì?

-Cho điểm O, hãy vẽ đờng tròn tâm O, bán kính 2cm. -Vẽ đờng tròn trên bảng. -Lấy các điểm A, B, C,.. bất kỳ trên đờng tròn. Hỏi các đIểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu? -Vậy đờng tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm. -Tổng quát đờng tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm nh thế nào?

-GV giới thiệu kí hiệu đờng tròn tâm O bán kính 2cm (O; 2cm), đờng tròn tâm O bán kính R (O; R)

-Giới thiệu điểm A,B,C,M nằm trên đờng tròn.

-Hớng dẫn cách dùng com pa so sánh hai đoạn thẳng hình 46/90 SGK.

-Vậy các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đờng

Học sinh -Để vẽ đờng tròn ta dùng compa. -Vẽ đờng tròn tâm O bán kính 2cm vào vở. -Các điểm A, B, C… cách đều tâm O một khoảng 2cm -Nêu định nghĩa đờng tròn tâm O bán kính R. -Dùng thớc đo độ dài các đoạn thẳng. ON < OM OP > OM -Các điểm nằm trên đờng trong cách tâm một khoảng bằng bán kính.

-Các điểm nằm bên trong đ- ờng tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính. -Các điểm nằm bên ngoài đ- ờng tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính. -Đọc khái niệm hình tròn. Ghi bảng 1.Đ ờng tròn và hình tròn - Dụng cụ vẽ:compa: vẽ đờng tròn bán kính 2cm B C A M P Các điểm: A, B, C,… cách đều tâm O : 2cm -Định nghĩa: SGK Kí hiệu (O,R) A, B, C, M ∈ đờng tròn (O; 2cm) ON < OM, N nằm trong đ- ờng tròn. OP > OM, P nằm ngoài đ- ờng tròn. -Hình tròn gồm: +Các điểm đờng tròn. +Các điểm nằm bên trong đ- ờng tròn đó.

2cm O N

tròn cách tâm một khoảng

nh thế nào so với bánkính? -So sánh khác nhau giữa hình tròn và đờng tròn. B.Hoạt động 2: Cung và dây cung(10 ph).

Giáo viên

-Yêu cầu quan sát hình 44, 45 trả lời câu hỏi:

+Cung tròn là gì? +Dây cung là gì? +Thế nào là đờng kính của đờng tròn? -Vẽ hình lên bảng. -Nếu có đ.tròn (O; 2cm) thì đờng kính CD dài bao nhiêu cm? Tại sao?

-Vậy đờng kính so với bán kính nh thế nào?

-Cho làm BT 38/91 SGK -Chiếu bài lên màn hình.

Học sinh -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. -HS quan sát và trả lời. -Vẽ hình theo GV -Trả lời: Đờng kính CD dài 4cm.

Vì điểm O nằm giữa hai điểm C và D : CD = CO + OD -Đờng kính gấp đôi bán kính. -HS lên bảng làm lần lợt câu a, b và vẽ đờng tròn (C; 2cm) -Trả lời:

đờng tròn (O; 2cm) đi qua O và A vì CO = CA = 2cm.

Ghi bảng

2.Cung và dây cung: B A

C D -A, B ∈ đ.tròn, chia đ.tròn thành 2 cung tròn (cung) . -A, B là hai mút của cung. -Dây cung AB: đoạn thẳng nối hai mút A, B.

-Đờng kính CD: dây đi qua tâm O. -R = 2cm CD = CO + OD = 2cm + 2cm = 4cm -Đờng kính = 2 lần bán kính -BT 38/91 SGK

C.Hoạt động 3:Một công dụng khác của compa (8ph).

Giáo viên

-Công dụng chủ yếu của compa là vẽ đờng tròn. Em hãy cho biết compa còn có công dụng nào nữa?

-ở trên, ta đã dùng compa để so sánh các đoạn thẳng ON, OM, OP. Quan sát hình 46 em hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN.

-Nói công dụng thứ hai.

Học sinh

-Compa còn để dùng so sánh hai đoạn thẳng.

-Nêu cách so sánh hai đoạn thẳng AB và MN.

-Đóc cách đặt hai đoạn thẳng để biết tổng độ dài mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng.

Ghi bảng

3.Công dụng khác của compa:

a)So sánh hai đoạn thẳng. VD 1; SGK

b)Đặt và biết tổng hai đoạn thẳng.

VD 2: SGK

D.Hoạt động 4:Luyện tập củng cố(10 ph).

-Yêu cầu làm bài tập 39 và

42/92,93 SGK. -3 HS trả lời-Vẽ hình BT 39/92 SGK:BT 42/93 SGK: E.Hoạt động 5 :H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-Cần nắm vững khái niệm đờng tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. -BTVN: 40,41,42/92,93 SGK. BT 35,36,37,38/59,60 SBT.

-Tiết sau mỗi em mang một vật dụng có hình tam giác.

Một phần của tài liệu GIAO AN (Trang 42 -44 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×