- Các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung. - Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh có liên quan.
- Phấn, bảng trang trí, tiêu đề.
b/ Về tổ chức:
- GVCN nêu chủ đề hoạt động, yêu cầu mọi học sinh tìm đọc trước các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
- Dự kiến mời người nói chuyện (anh hùng, cán bộ quân đội, cựu chiến binh...) - Phân công người điều khiển, xây dựng chương trình goạt động
- Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động:
Các bước và nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a/ Khởi động:
b/ Nghe nói chuyện, hỏi
và trao đổi: - Báo cáo viên nói chuyện ( người nói chuyện có thể dùng sơ đồ, bản đồ, tranh ảnh.... và nói ngắn gọn về những thông tin cơ bản đã chọn lọc để hấp dẫn, thu hút sự chú ý của học sinh).
- Hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu báo cáo viên và mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp.
- Sau khi báo cáo viên nói xong, người điều khiển đề nghị các bạn trong lớp hỏi thêm.
c/ Văn nghệ:
d/ Kết thúc hoạt động:
- Báo cáo viên trả lời và làm rõ các ý học sinh chưa hiểu.
- GVCN phát biểu.
-Học sinh có thể trao đổi thêm những nội dung, tình tiết mình sưu tầm hoặc đọc được từ nguồn thông tin khác.
Cán sự văn nghệ điều khiển lớp thể hiện một số tiết mục văn nghệ. Cả lớp cùng tham gia.
- Người điều khiển mời một bạn đại diện lớp phát biểu ý kiến về nội dung và cảm nghĩ của mình sau buổi nói chuyện. - Mời GVCN phát biểu. - Nhận xét kết quả hoạt động và tuyên bố kết thúc hoạt động. Tuần 16 Ngày thực hiện: …./…./….
- Biết và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp.
- Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội; tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.
2. Nội dung và hình thức hoạt động: a/ Nội dung: a/ Nội dung:
Những bài hát, bài thơ....về anh bộ đội, về quê hương, đất nước do học sinh sưu tầm hoặc sáng tác.
b/ Hình thức hoạt động:
Biểu diễn văn nghệ của lớp.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a/ Về phương tiện hoạt động:
- Những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị theo các nhóm, tổ, cá nhân. - Nhạc cụ đơn giản: đàn, kèn, trống, trang phục(nếu có).
- Bản giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ đã được xây dựng dùng cho người điều khiển chương trình.
b/ Về tổ chức:
- GVCN yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ.
- Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị các tiết mục và làm hạt nhân cho chương trình biểu diễn của lớp.
- Cử người phụ trách văn nghệ của lớp dẫn chương trình. - Xây dựng chương trình hoạt động.
- Các tổ và đội văn nghệ có kế hoạch tập luyện. - Phân công trang trí.
- Dự kiến mời đại biểu.
4. Tiến hành hoạt động:
Các bước và nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a/ Khởi động:
b/ Văn nghệ;
c/ Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể
- Nêu lí do và giới thiệu đại biểu.
- Người dẫn chương trình lần lượt mời các “ca sĩ” của lớp lên đơn ca. Xen kẽ là tiết mục văn nghệ của tổ. - Sau mỗi tiết mục được trình diễn, có thể tặng hoa cho các bạn để tạo không khí vui vẻ, đòan kết.
- Cả lớp hát bài tập thể. - Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động, cảm ơn đại biểu và các bạn. - Tuyên bố kết thúc hoạt động.